-
Một nhóm kỹ sư ở Anh vừa giời thiệu mẫu xe có khả năng vận hành bằng khí metan sinh ra từ rác thải, mang tên Bio-Bug.
-
Tận dụng bùn thải, rác thải để tạo ra điện đã không còn xa lạ ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng ở Việt Nam, công nghệ này chỉ mới manh nha trong thời gian gần đây. Nhà máy điện Gò Cát là một trong những đơn vị tiên phong.
-
Giải thích về công nghệ biến rác thải, bùn thải thành điện, TS Hoàng Sinh Trường, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, phát điện từ than bùn được thực hiện theo cơ chế thu hồi khí từ bãi chôn lấp và phát điện theo cơ chế CDM (Clean Development Mechanism - cơ chế phát triển sạch). Một hệ thống nhiều ống thu khí sẽ được chôn ở độ sâu 15m để thu khí gas phát sinh từ quá trình phân hủy rác ở các ô chôn lấp.
-
Việc đưa mô hình thành phố không carbon, không rác thải vào thực tế đang là ước mơ của nhiều quốc gia nhưng chỉ mới có thành phố Masdar của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) bắt tay vào thực hiện dự án này, dự kiến hoàn thành vào năm 2015
-
Dưới sự hướng dẫn của Yiannis Levendis, một giảng viên xuất sắc của khoa cơ khí và kỹ thuật công nghiệp, một nhóm các sinh viên năm cuối và sinh viên vừa tốt nghiệp đã phát triển một loại buồng đốt rác thải có thể biến loại nhựa không thể phân hủy thành nguồn nhiên liệu thay thế.
-
Để thực hiện mục tiêu biến thủ đô đất nước Mặt trời mọc thành một thành phố xanh và sử dụng năng lượng hiệu quả, chính quyền Tokyo đã và đang xúc tiến nhiều chương trình cải thiện môi trường táo bạo, bao gồm đẩy mạnh công tác xử lý rác thải, quy định các công ty, nhà máy phải cắt giảm khí thải, tài trợ chi phí lắp đặt hệ thống pin năng lượng Mặt trời…
-
Trong khi nghiên cứu về quy trình tái chế rác thải, các nhà nghiên cứu Thụy Điển đã đưa ra một hướng đi mới để chế tạo nguồn nhiên liệu thay thế từ nguyên liệu đặc biệt là vỏ cam.
Mohammad Taherzadeh và nhóm nghiên cứu tại Khoa kỹ thuật, ĐH Boras, Thụy Điển đã từng thành công trong sản xuất ethanol và khí sinh học (biogas) từ nhiều lại chất thải khác nhau và hiện nay đang tập trung nghiên cứu vào chất thải từ cam quýt.
-
Sử dụng đèn tiết kiệm điện CFL: hay được gọi tắt là đèn compaq này có thể tiết kiệm đến 80% năng lượng điện (hãy chú ý: các đèn CFL ít nhiều cũng có chất thủy ngân rất độc, khi bóng đèn hỏng không nên vứt bỏ chung với các loại rác thải thông thường). Hay hãy tắt hết các bóng đèn trong phòng khi không sử dụng.
-
Cần một nguồn năng lượng sạch? Tại sao không tái chế tã đã qua sử dụng và biến chúng thành nguồn năng lượng thích hợp? Tã rất tiện dụng cho cả trẻ em và người già, những người không tự chăm sóc bản thân được, và cũng vì thế lượng rác thải xuất phát từ vật dụng này trở thành gánh nặng cho xã hội, nhất là tại quốc gia mà dân số già đang tăng cao như Nhật Bản.
-
Những nhà máy xử lý chất thải chuyển thành điện năng rất phổ biến ở Đan Mạch. Chi phí thấp mà lượng CO2 từ nhà máy này thấp hơn ống khói các gia đình lại tạo ra nguồn điện năng cho người dân. Trong khi công nghệ này còn chưa được chấp nhận ở Mỹ. Chính quyền các bang phải chi những khoản tiền khổng lồ gom rác chở đi chôn mà vẫn chịu cảnh ô nhiễm.
-
Gần 500 xe thu gom rác của Công ty quản lý rác thải ở bang California (Mỹ) sẽ chạy bằng khí đốt tái chế từ bãi rác Altamont rộng gần 100ha của hai thành phố San Francisco và Oakland.
-
5 dự án TKNL trong lĩnh vực công là: lắp đặt hệ thống chiếu sáng công cộng tại các truyến phố Hà Nội; thí điểm xây dựng hệ thống chiếu sáng nông thôn trên địa bàn 3 huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm; thay thế hệ thống chiếu sáng công sở; xây dựng trạm phát điện Biogas từ chất thải lò giết mổ gia súc và nhà máy phát điện Biogas sử dụng rác thải làm nhiên liệu tại huyện Ba Vì. Tổng mức đầu tư ước tính gần 500 tỷ đồng cho 5 dự án trên.
-
Nhiều quốc gia đã tăng cường triển khai công nghệ yếm khí để sản xuất năng lượng từ rác thải, góp phần giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng nhiệt độ trái đất. “Một mũi tên trúng nhiều đích”, công nghệ này vừa tạo ra nguồn năng lượng “sạch” vừa làm sạch môi trường sống.
-
Trại giam Tihar ở New Delhi (Ấn Độ) đang hy vọng trở thành nhà tù “xanh” đầu tiên trên thế giới, bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo, rác thải tái chế và giảm tiêu thụ điện năng.
-
Trong lúc nhiều người nghĩ thức ăn thừa của nhà hàng là rác thải, một cơ quan ở thành phố San Francisco, Mỹ lại xem chúng như một nguồn năng lượng.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Canada (CNRC) đã sản xuất được hydro từ các chất thải hữu cơ và từ các chất thải nông nghiệp.
-
Một nhà khoa học Anh vừa tìm ra cách biến rác thải từ cây chuối thành một loại than bánh để nấu nướng, thắp sáng và sưởi ấm. Giải pháp này có thể ngăn chặn nạn phá rừng và giúp nhiều người thoát khỏi cảnh nghèo đói.
-
Từ năm 2010, những xe buýt sạch sẽ lăn bánh trên các đường phố Oslo (Na Uy), với nhiên liệu sinh học được sản xuất từ các loại rác thải như bùn, nước cống và thức ăn thừa.
-
Nồi khí biôga tại nhà máy quản lý chất thải Salto del Negro xử lý 75.000 tấn chất thải sinh học một năm, biến những chất thải này thành khí mêtan để sử dụng phát điện và nhiệt.
-
Hàng trăm bãi rác bốc mùi hôi là vấn đề môi trường đáng lo ngại ở Canada. Đó không chỉ là mùi hôi mà là khí carbon dioxide (CO2) thoát ra từ quá trình rác phân hủy. Ước tính, hàng năm mỗi bãi rác giải phóng 25 triệu tấn CO2 - tương đương lượng khí thải của 5,5 triệu chiếc xe hơi. Các giải pháp nhằm giảm hoặc tái sử dụng tất cả loại rác thải từ rác hữu cơ đến chất thải phóng xạ được đưa ra ngày càng nhiều. Với các công ty kinh doanh ở đất nước Bắc Mỹ này, rác có thể là “kho báu” mang đến nguồn năng lượng có giá trị thương mại lớn và vật liệu tái sử dụng.