-
Theo tính toán của các chuyên gia hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC), một cao ốc nếu được thiết kế hợp lý thì không chỉ tiết kiệm được 30% điện năng tiêu thụ, 30% - 50% lượng nước sử dụng của tòa nhà mà còn giảm được 35% khí thải CO2 và giảm được 50% - 90% các loại rác thải khác.
-
Các nhà khoa học Anh đã tìm ra một phương pháp xử lý rác thải sinh học qua lò vi sóng để sản xuất ra năng lượng sinh học và những hoá chất quý.
-
Đến năm 2015, tiềm năng năng lượng mới và tái tạo trên địa bàn Hà Nội khoảng hơn 600.000 MWh từ các nguồn năng lượng: mặt trời, rác thải và khí sinh học.
-
Dự kiến đến năm 2015 Hà Nội sẽ có khoảng 632.450 MWh từ các nguồn năng lượng mới và tái tạo bao gồm năng lượng mặt trời, năng lượng rác thải và năng lượng khí sinh học.
-
Hàn Quốc hiện là một trong các nước đi tiên phong trên thế giới với các kế hoạch xây dựng một môi trường xanh cho tương lai. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hoạt động tái chế rác thải để tạo thành nguồn năng lượng ở xứ sở kim chi này.
-
Công trình được trang bị đến 855m2 diện tích cửa quang điện Vontaic, cung cấp thêm 39,7% năng lượng cho tòa nhà, hệ thống sinh thái còn chuyển đổi nước và rác thải từ tòa nhà thành năng lượng khí đốt và phân bón.
-
Dự án là một phần trong sáng kiến Năng lượng cho Mọi người của ADB nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn năng lượng sạch, hiện đại vì mục tiêu phát triển toàn diện và phát triển bền vững.
-
Cần có những chính sách phù hợp để ứng dụng công nghệ đốt chất thải tái tạo năng lượng, đánh giá sự thích hợp của công nghệ này và khả năng áp dụng thực tế ở Việt Nam, góp phần giải tỏa những bức xúc trong xã hội về vấn đề xử lý rác thải, tránh gây ô nhiễm môi trường.
-
Công nghệ sản xuất điện từ thu hồi nhiệt thừa và đốt rác thải sẽ giảm bớt 30% lượng điện và năng lượng mà các nhà máy xi măng tiêu thụ.
-
Chính phủ Anh đang thúc đẩy ngành công nghiệp tái tạo năng lượng này vì luật pháp khối EU yêu cầu giảm việc sử dụng các bãi rác chôn lấp.Theo Bộ môi trường Anh, ngành công nghiệp này có thể sản xuất đủ năng lượng cho gần một triệu hộ gia đình trong một thập kỷ. Tới đây, nhà máy xử lý rác thải thực phẩm thành khí sinh học siêu khủng, có kích thước bằng hai sân bóng đá sẽ được xây dựng ở Cannock, Staffordshire (Anh).
-
Nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng RDF ở Malaysia - một trong sáu nhà máy WtE hàng đầu trên thế giới bắt đầu hoạt động từ giữa năm 2009, có thể xử lý 700 tấn rác thải/ ngày và có khả năng tạo ra 8 MW điện, trong đó 5,5 MW điện xuất dùng cho mạng lưới điện quốc gia.
Từ thành công này, chính phủ Malaysia tiếp tục cho thực hiện dự án xử lý 1.000 tấn rác thải rắn mỗi ngày ở Johar.
-
Trong bối cảnh nguồn nhiên liệu cung cấp cho hoạt động của các loại động cơ ngày một khan hiếm và tăng giá, gần đây nhất, xăng A92 đã tăng đến 21.300 đồng/lít, một số nhà khoa học VN đã nghiên cứu cách thay thế xăng dầu bằng nước lã, chất thải...
-
Năm nay, Geoplasma dự định xây dựng một nhà máy với chi phí 120 triệu USD ở California (Mỹ). Rác thải từ các hộ gia đình địa phương cung cấp cho nhà máy sẽ tạo ra lượng syngas đủ để sản xuất điện phục vụ hơn 20.000 gia đình.
-
Theo bản thỏa thuận, công ty liên doanh Scottish firm Shanghai Huanan Boiler & Vessel Cochran(SHBV Cochran) được công ty cơ khí W2E của Scotlen chuyển giao công nghệ biến đổi rác thải thành điện năng. Việc nghiên cứu và phát triển, ứng dụng và triển khai dự án sẽ được thực hiện tại nhà máy hiện tại của W2E tại Annan, Dumfriesshire trong khi quá trình sản xuất sẽ diễn ra ở cơ sở mới của công ty tại Trung Quốc.
-
Các thành tựu khoa học công nghệ có thể trở thành gánh nặng cho hành tinh chúng ta bởi càng nhiều sản phẩm được sản xuất cũng đồng nghĩa với sự gia tăng lượng khí nhà kính, rác thải vào môi trường, làm thay đổi các hệ sinh thái. Hiểu được vấn nạn này, ngày càng nhiều các nhà sản xuất chú trọng đến các sản phẩm thân thiện với môi trường, góp phần thay đổi thói quen và nhận thức của mọi người, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ trái đất.
-
Dự báo đến năm 2015, lượng rác thải của thành phố thải ra mỗi ngày tăng lên khoảng 10 ngàn tấn, tăng cao so với lượng rác khoảng 6.500 tấn/ngày hiện nay. Với lượng rác thải lớn như vậy, thành phố đang có chủ trương thu hút các dự án rác có công nghệ đốt rác phát điện, tái chế. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, thành phố đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 sẽ sử dụng khoảng 10% lượng rác thải làm nguồn năng lượng tái tạo.
-
Giám đốc một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ về xe (Fleet Services) của thành phố, ông Garry Pietschmann đã phát biểu: “Thử nghiệm loại phương tiện sử dụng năng lượng thay thế này quả là rất quan trọng đối với thành phố chúng ta trước khi có một quyết định dài hạn về vấn đề này. Động cơ chạy bằng khí gas tự nhiên sẽ cho phép Toronto nhận thấy được sự hữu ích của loại nhiên liệu này, đồng thời giảm lượng khí thải nhà kính và các tác nhân gây ô nhiễm không khí. Chúng ta cần cân nhắc đến các yếu tố quan trọng này khi quyết định”
-
Ông Sejji, Chủ tịch tổ chức NEDO cho biết, dự án “Xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp sản xuất điện năng” sẽ tập trung đầu tư xây dựng lò đốt chất thải có công nghệ tiên tiến của Nhật Bản với công suất 75 tấn rác thải/ngày; hệ thống xử lý khí thải; hệ thống thu hồi nhiệt để chạy máy phát điện công suất 1,2MW.
-
Nhiên liệu sinh học từ chất thải thực vật và rác thải đô thị ngoài cây lương thực có thể thay thế cho hơn một nửa lượng gas được sử dụng tại Liên minh Châu Âu đến năm 2020, đó là phát biểu của một nhà phân tích của hãng Bloomberg New Energy Finance.
-
Tại một hội nghị năng lượng quốc tế đang diễn ra ở Montreal (Canada), các nhà khoa học đã kêu gọi phát triển năng lượng sinh học từ rác thải nhằm hỗ trợ cho nguồn cung về năng lượng đang ngày càng thiếu hụt. Các nhà khoa học cảnh báo rằng với mức độ sử dụng nhiên liệu của thế giới như hiện nay, dự trữ dầu mỏ, khí đốt sẽ chỉ đủ dùng trong khoảng vài thế kỷ nữa.