-
Mới đây, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) tổ chức "Hội thảo BIM và SCAN-TO-BIM" nhằm trang bị phương pháp quản lý tiến tiến trong quản lý đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, sửa chữa nhà máy điện và các công trình liên quan.
-
Với chức năng quản lý ngành, năm 2021 cũng như giai đoạn vừa qua, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực để đảm bảo đủ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
-
Thông qua việc số hóa các dịch vụ điện năng, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã cung cấp các dịch vụ, tiện ích và sự tiện lợi nhất cho khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và độ hài lòng khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh điện năng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
-
Nhóm nhân viên vận hành Cảng biển (thuộc Công ty Nhiệt điện Duyên Hải) đã phối hợp cùng Ban Kỹ thuật sản xuất – Tổng Công ty Phát điện 1 đã nghiên cứu, xây dựng và áp dụng thành công Phần mềm quản lý điều độ tàu than tại cảng biển Trung tâm điện lực Duyên Hải.
-
Tại Truyền tải điện Miền Đông 2 (TTĐMĐ2), việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong quản lý vận hành lưới điện đang trong giai đoạn phát triển rất mạnh với các nền tảng ứng dụng liên tục được áp dụng vào trong mọi hoạt động của đơn vị, đặc biệt là trong quản lý vận hành lưới điện.
-
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 264/KH-UBND về thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2022 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
-
Các yêu cầu trong khung ESMF sẽ được áp dụng cho tất cả các tiểu dự án trong thời hạn bảo lãnh.
-
Để đạt được mục tiêu bảo đảm quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo phương thức tổng hợp, toàn diện và hiệu quả, nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, góp phần phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, trước mắt cần có những hành động cụ thể trong sử dụng và triển khai quản lý tài nguyên nước.
-
Điện lực Thành phố Sơn La có nhiệm vụ cấp điện cho các cơ quan của tỉnh, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu điện sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn Thành phố. Xác định rõ tầm quan trọng nhiệm vụ được giao, đơn vị luôn tập trung làm tốt công tác quản lý vận hành, bảo đảm cấp điện an toàn, ổn định.
-
Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đang tích cực thực hiện số hóa mọi lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh điện năng, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng sử dụng điện.
-
Truyền tải điện Ninh Thuận (thuộc Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong công tác quản lý kỹ thuật lưới điện truyền tải, từng bước nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
-
Công ty Điện lực Bắc Ninh (PC Bắc Ninh), chủ động xây dựng kế hoạch, trong đó chú trọng nội dung thay thế hệ thống công tơ cơ khí bằng công tơ điện tử và lắp đặt hệ thống thu thập dữ liệu đo xa, nhằm minh bạch, tự động hóa công tác ghi chỉ số công tơ, giảm thiểu nguy cơ sai sót về hóa đơn tiền điện, nâng cao sự hài lòng khách hàng.
-
Điện lực huyện Đoan Hùng - Phú Thọ hiện đang có hơn 35.800 khách hàng, quản lý 330 trạm biến áp (TBA) với tổng dung lượng gần 70.000kVA và gần 900km đường dây trung áp, hạ áp.
-
Nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính (CO2) do hoạt động của tàu biển gây ra, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng IoT xây dựng thí điểm hệ thống quản lý sử dụng năng lượng trên tàu thủy để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu”.
-
Để đảm bảo khả năng cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của người dân, Công ty Điện lực (PC) Hà Giang đã triển khai linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền giúp khách hàng chủ động sử dụng tiết kiệm, quản lý được chi phí sử dụng điện.
-
Trước diễn biến bất thường của thời tiết và dịch bệnh Covid-19, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1 tại Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa đã xây dựng phương án ứng phó nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục phục vụ sản xuất, kinh doanh, và sinh hoạt của nhân dân.
-
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
-
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” là một trong 7 chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2016-2020 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì và quản lý. Sau 5 năm thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
-
Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững sử, dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách, cần thiết.
-
Chuyển đổi số đã và đang là một trong những ưu tiên được Điện lực TP. Thái Bình triển khai rộng rãi, thông qua việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác dịch vụ khách hàng, phát triển lưới điện và quản lý, vận hành hệ thống điện. Điều này đóng góp rất nhiều vào nâng cao chất lượng điện năng, đem lại lợi ích thiết thực cho cả khách hàng và công ty.