-
Việc phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo góp phần đáp ứng nhu cầu cung cấp điện bảo đảm an ninh năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường.
-
Cho dù trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đề ra mục tiêu tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045. Tuy nhiên, vẫn chưa có cơ chế thúc đẩy các doanh nghiệp và người dân tiết kiệm điện và sử dụng điện hiệu quả…
-
Tổng Giám đốc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Rémy Rioux thông tin về khoản cam kết 50 triệu euro, giúp Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo.
-
Diễn đàn là nơi các đại biểu hai nước thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về nhiều vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển năng lượng ở hai nước. Trong đó, thúc đẩy mục tiêu chung phát triển năng lượng sạch và bền vững là mục tiêu trọng tâm.
-
Định hướng phát triển năng lượng giai đoạn này tập trung đầu tư vào 10 công nghệ năng lượng. Trong đó, một trong những mục tiêu quan trọng là tập trung nguồn lực để hỗ trợ phát triển, ứng dụng và chuyển giao những công nghệ tiên tiến về năng lượng tái tạo, lưu trữ năng lượng, truyền tải điện năng, nhất là những công nghệ tiên tiến trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo "Cơ chế chính sách, giải pháp phát triển năng lượng Việt Nam bền vững". Hội thảo nhằm đưa ra nhiều lời giải bổ ích cho bài toán năng lượng, trong đó phân tích những cơ chế chính sách, thách thức về vốn đầu tư để rút ra những bài học kinh nghiệm cho các dự án.
-
Lãnh đạo Bộ Công Thương nhấn mạnh, Việt Nam luôn sẵn sàng hợp tác, học tập kinh nghiệm phát triển lĩnh vực năng lượng từ Singapore để phát triển ngành năng lượng xanh và bền vững, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng năng lượng, phục vụ quá trình phát triển kinh tế.
-
Nền kinh tế đang phục hồi sau khi đại dịch COVID–19, cùng với thời tiết nắng nóng sẽ dẫn đến nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đề xuất cần khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo ở miền Bắc, song song đó là thực hiện đồng bộ các giải pháp để tiết kiệm năng lượng.
-
Tại COP 26 vừa qua, các quốc gia cam kết về việc phát triển năng lượng sạch. Để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo này nhất thiết phải có một nguồn điện nền ổn định. Trong bối cảnh Việt Nam đã hết dư địa để phát triển điện nền là nhiệt điện than và thuỷ điện, Bộ Công Thương cho rằng phát triển điện hạt nhân là xu hướng tất yếu.
-
Trong 50 quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng điện gió và điện mặt trời nhanh nhất, Việt Nam là một trong 7 quốc gia lần đầu tiên lọt vào danh sách này.
-
Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Giang làm việc với Đoàn công tác của Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam và Công ty Pondera (Hà Lan) trao đổi về hợp tác phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh.
-
Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của các nước phát triển; trong đó, có Vương quốc Anh, nhằm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các khung khổ pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn cần thiết để phát triển năng lượng tái tạo.
-
Cho rằng miền Bắc đứng trước nguy cơ thiếu điện vào một số thời điểm, đặc biệt là cao điểm nắng nóng trong khi các nhà máy nhiệt điện thiếu than, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất sớm có cơ chế phát triển nhanh các nguồn năng lượng tái tạo ở miền Bắc.
-
Ngày 31/3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã làm việc với Đại sứ Na Uy tại Việt Nam và Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, trao đổi về việc hợp tác trong phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam.
-
Từ ngày 28/3-1/4, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã dẫn đầu đoàn công tác sang làm việc tại CHLB Đức nhân dịp ngày Năng lượng Việt - Đức và tham gia Đối thoại Chuyển đổi năng lượng Berlin.
-
Khi ảnh hưởng địa chính trị của dầu mỏ và khí đốt vẫn gây biến động lớn trên toàn cầu, việc đầu tư phát triển cho năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới.
-
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển năng lượng xanh, sạch, bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên còn là sự chủ động định hướng dài hạn của Chính phủ.
-
Ngày 15/3, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ đã phối hợp tổ chức hội thảo trực tuyến ‘Phát triển năng lượng sinh học Việt Nam góp phần thực hiện cam kết COP26’.
-
Năng lượng là một trong những lĩnh vực tiềm năng về hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ. Dự kiến, nguồn lực cần có để thực hiện chương trình phát triển nguồn điện và lưới điện khoảng 14 tỷ USD.
-
Nằm trong xu hướng phát triển năng lượng sạch, Lào đang chú trọng phát triển năng lượng tái tạo nhằm phục vụ nhu cầu trong nước, thậm chí là xuất khẩu điện mặt trời, điện gió hướng tới việc trở thành nhà cung cấp năng lượng xanh của khu vực Đông Nam Á.