-
"Mọi thứ từ cây dừa đều có thể sử dụng được. Cùi dừa làm thức ăn, thân cây làm củi, nước dừa là đồ giải khát tuyệt vời… và bây giờ tôi có dầu dừa chạy máy trong 4 tháng”, Kiti hồ hởi nói.
-
Vào giờ cao điểm, các nhà máy điện luôn phải hoạt động căng thẳng hết công suất, tiêu thụ nhiên liệu nhiều gây tốn kém và tăng thêm lượng khí thải ra môi trường. Chính vì thế, các nhà khoa học đã tìm ra một phương pháp mới giá rẻ, có thể lưu trữ năng lượng dư thừa và sau đó sử dụng trong các giờ cao điểm.
-
Trong nỗ lực nhằm tận dụng tối đa các nguồn năng lượng thay thế như sức gió, năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt và nhiên liệu sinh học, Australia đã lên kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất điện bằng sức gió (nhà máy phong điện) lớn nhất Nam bán cầu vào năm 2013.
-
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét phê duyệt dự án đồng phát nhiệt điện sử dụng bã mía phát triển theo cơ chế sạch. Theo báo cáo của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn và các ngành chức năng trong tỉnh, dự án có tính khả thi và giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất điện so với nhà máy nhiệt điện sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch.
-
Thoạt nghe tin, có lẽ các đệ tử lưu linh sẽ cười ruồi vì ai lại dại dột phí phạm cả đống rượu ngon để chạy xe. Tuy nhiên, tiến trình này trên thực tế lại hay ho hơn nhiều. Đội ngũ chuyên gia tại Đại học Edinburgh
-
Đoàn công tác của Bộ Công Thương Việt Nam do Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào dẫn đầu, đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm và làm việc ba ngày tại Pháp, từ ngày 19-21/8. Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào cho biết Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước nắm giữ công nghệ, đảm bảo cung cấp nhiên liệu trong suốt thời gian vận hành lò phản ứng điện hạt nhân, xử lý chất thải hạt nhân và lưu trữ chất thải một cách an toàn.
-
Với các giải pháp tiết kiệm năng lượng sau khí thực hiện kiểm toán, ước tính doanh nghiệp có thể tiết kiệm trên 213 nghìn Kwh điện/năm; Than là 38,5 tấn/năm; Giảm đáng kể lượng gas, xăng và dầu DO; Sử dụng bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời sẽ tiết kiệm cho công ty giảm chi phí nhiên liệu trên 41 triệu đồng/năm. Dự tính với mức chi phí đầu tư 1,4 tỷ đồng, mỗi năm doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được khoảng 425 triệu đồng, thời gian để thu hồi vốn là trên 3 năm.
-
Chính phủ liên bang Hoa Kỳ đã tìm kiếm sự giúp đỡ từ một vùng đất trồng mía có tuổi đời 130 năm ở Hawaii để đáp ứng nguồn năng lượng cho Hải quân và giảm sự phụ thuộc nặng nề vào nhiên liệu hóa thạch từ nước ngoài.
-
Nhiên liệu sinh học cho máy bay chiến đấu và năng lượng mặt trời cho xe điện chỉ là hai ví dụ về bước đột phá của Hải quân Mỹ trong nhiên liệu thay thế và chiến lược mới cho việc bảo tồn năng lượng. Hải quân đang thông qua hệ thống khử mặn sử dụng năng lượng mới và hiệu quả, thửu nghiệm một chiếc tàu tấn công chạy xăng-điện và lắp đặt năng lượng mặt trời.
-
Nhóm các nhà khoa học thuộc Học viện công nghệ Massachusetts (MIT) đã nghiên cứu thành công các mẫu máy bay mới, có thể tạo ra một cuộc cách mạng trong ngành máy bay dân dụng. Mô hình loại máy bay này bay gần như không có tiếng động và năng lượng tiêu thụ giảm 70%.
-
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp NLSH Việt Nam đang tăng tốc nhanh. Theo kế hoạch, đến năm 2011, cả nước sẽ có 5 nhà máy sản xuất ethanol nhiên liệu đi vào hoạt động với tổng công suất 365.000 tấn/năm đủ để pha chế 7,3 triệu tấn xăng E5. Phấn đấu đến năm 2025, công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học ở nước ta đạt trình độ tiên tiến trên thế giới, sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấn, đáp ứng khoảng 5% nhu cầu xăng dầu của cả nước.
-
Theo tin từ PV Oil, xăng E5 có tỷ lệ pha 95% xăng không chì A92 và 5% cồn ethanol, sản phẩm cuối cùng là E5 có chỉ số octan cao hơn xăng A92, nên giúp đốt cháy nhiên liệu hoàn chỉnh hơn, giảm khí thải, động cơ vận hành êm hơn và tăng tuổi thọ động cơ.
-
Năng lượng nhiệt hạch có thể là giải pháp hoàn hảo cho việc cung ứng năng lượng toàn thế giới. Chỉ bởi một lí do duy nhất, có đủ lượng nhiên liệu nhiệt hạch để thỏa mãn nhu cầu năng lượng của thế giới trong hàng triệu năm.
-
Trung tâm quang hợp nhân tạo (JCAP), được chỉ đạo bởi Học viện công nghệ California phối hợp với Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley – Bộ năng lượng, sẽ thực hiện dự án này. JCAP sẽ tập hợp một đội ngũ các nhà nghiên cứu hàng đầu trong nỗ lực nhằm mô phỏng quá trình quang hợp tự nhiên để phục vụ sản xuất năng lượng.
-
Theo tuyên bố của Bộ Năng lượng, Phòng thí nghiệm Lawrence Berkeley và Viện Công nghệ California ở thành phố Pasadena đã được lựa chọn để lãnh đạo dự án nghiên cứu đầy tham vọng này. Mục đích của dự án là làm chủ các công nghệ khoa học cơ bản liên quan, và phát triển các ứng dụng có thể mở rộng để sử dụng thương mại.
-
Các nhà khoa học đã làm một cuộc nghiên cứu, khảo sát và sửng sốt thấy rằng nhiên liệu dầu cung cấp cho chiếu sáng dẫn dụ hải sản chiếm tới hơn 50% tổng chi phí vận hành của mỗi đợt ra khơi. Trong 20 ngày ra khơi, một tàu cá đánh bắt xa bờ dùng đèn cao áp có thể hao tốn 200 lít dầu diesel/ngày, tức 3.400 USD/tháng. Thế nhưng, dùng LED có thể tiết kiệm gần 3.000 USD.
-
Năng lượng mặt trời, một nguồn năng lượng vô cùng dồi dào dường như vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, những điều chúng tôi ghi nhận được về những giải pháp sử dụng năng lượng mặt trời có thể là một lời giải khá hữu hiệu trong thời điểm nguồn nước cho thủy điện ngày càng bất ổn, nhiên liệu dự trự đã dần cạn kiệt.
-
Tại Diễn đàn kinh tế các nước Đông Á diễn ra ở TP Hồ Chí Minh vào đầu tháng 6-2010, các chuyên gia khoa học, kinh tế, tập đoàn đa quốc gia đã nêu nhiều giải pháp tìm kiếm những nguồn năng lượng mới, trong đó có nhiên liệu sinh học (NLSH) để từng bước bổ sung và thay thế nguồn năng lượng từ dầu mỏ.
-
Tập đoàn Hàng Không Vũ trụ Quốc phòng Châu Âu (EADS), công ty sở hữu hãng máy bay Airbus, đang trình diễn một chiếc máy bay bốn chỗ chạy bằng dầu ép từ tảo tại triển lãm hàng không quốc tế diễn ra ở Farnborough, Luân Đôn tuần này.
-
Các tiến bộ gần đây trong lĩnh vực nhiên liệu sinh học từ tảo bao gồm một khám phá của Đại học Teas A & M về một loài tảo có thể chuyển đổi trực tiếp thành nhiên liệu hóa thạch, và có thể tiến tới sự phát triển của giống mới có năng suất cao của tảo