-
Đoàn công tác Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đến thăm quan thực tế Dự án đầu tư sản xuất hơi - điện và sấy hèm cho Nhà máy bia Heineken Việt Nam tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
-
Dự án Nhà máy sản xuất hydro xanh Bến Tre dự kiến sẽ khởi công vào cuối tháng 6/2022 và bắt đầu chạy thử vào quý I/2024. Khi đi vào vận hành dự án sẽ đóng góp vào việc phát triển ngành năng lượng xanh của Việt Nam nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có buổi làm việc với đại diện của Tập đoàn Karpowership (Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ) để trao đổi về cơ hội hợp tác giữa hai bên, trong đó có giải pháp phát điện từ nhà máy điện nổi khi hệ thống điện Việt Nam thiếu nguồn cung cục bộ.
-
Vừa qua, tại TP.HCM, Công ty Cổ phần Năng lượng sinh khối Hậu Giang (HBE) và Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 2 (EVNPECC2) đã ký kết hợp đồng EPC Dự án Nhà máy điện sinh khối Hậu Giang. Dự án có công suất 20MW, gồm 2 tổ máy độc lập.
-
Việc chú trọng đầu tư xây dựng nhà máy điện rác không những giúp Hà nội xử lý được lượng rác thải khổng lồ, mà còn tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, góp phần bổ sung nguồn điện cho quốc gia.
-
Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhà máy mía đường NASU đã tự sản xuất điện năng từ bã mía, phần còn lại hoà lưới điện quốc gia, bán cho Nhà nước.
-
Nhà máy Lego tại Việt Nam sẽ là nhà máy trung hòa carbon đầu tiên của tập đoàn sản xuất đồ chơi lớn nhất thế giới với mức đầu tư hơn 1 tỷ USD.
-
Vừa qua Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Kỹ thuật tiên tiến (IAE) của Hàn Quốc. Dự án giữa SBT và IAE hướng đến cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng sinh khối và bã mía để phát điện, giảm thải phát thải carbonic, chống biến đổi khí hậu.
-
Ngày 16/11, Công ty Cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ Thông tin (AIT CORP) cùng với Công ty TNHH Sungrow Power Supply ký thỏa thuận hợp tác về cung cấp giải pháp lưu trữ năng lượng cho các nhà máy năng lượng tái tạo: Điện mặt trời, điện gió và hệ thống điện độc lập không hòa lưới điện quốc gia (các huyện đảo xa đất liền).
-
Với việc đưa vào hoạt động Nhà máy Điện gió số 5, Trungnam Group đã nâng tổng mức đầu tư đa lĩnh vực của công ty này tại Ninh Thuận lên tới con số 2 tỉ USD.
-
Trước diễn biến bất thường của thời tiết và dịch bệnh Covid-19, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1 tại Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa đã xây dựng phương án ứng phó nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục phục vụ sản xuất, kinh doanh, và sinh hoạt của nhân dân.
-
Tính đến hết ngày 31/10/2021, hệ thống điện quốc gia cố 84 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại.
-
Nhà máy Xi măng Bình Phước đã ứng dụng thành công dây chuyền đốt rác thải làm nhiên liệu sản xuất thay thế nguồn than đá anthracite, than cám để sản xuất xi măng và nhiệt điện, góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu.
-
Dự án Nhà máy điện khí LNG sử dụng khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) nhập khẩu đầu tiên ở miền Bắc sẽ được khởi công xây dựng tại TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh vào ngày 24.10 tới.
-
Chính phủ Anh sẽ đưa ra tuyên bố về kế hoạch đầu tư cho một nhà máy điện hạt nhân mới trước cuộc bầu cử năm 2024, như một phần của chiến lược Net Zero - không phát thải.
-
Chuyển đổi số hệ thống điều khiển phân tán (DCS) tại các nhà máy thủy điện được Tổng công ty Phát điện 2 coi là điều kiện tất yếu để nâng cao khả năng hoạt động ổn định, an toàn của các tổ máy phát điện, hướng tới xây dựng “nhà máy điện thông minh” trong tương lai.
-
Hiện nay, công nghệ xanh đang ngày càng trở nên được quan tâm. Tập đoàn Daikin Industries và Toyota Motor đang nỗ lực hết mình trong sản xuất để cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước trong việc phát triển các động cơ tiết kiệm năng lượng hơn.
-
Tổng lượng nước về trong giai đoạn mùa mưa trên nhánh sông Đà thiếu hụt khoảng 15 tỷ m3 so với trung bình nhiều năm.
-
Đầu tháng 10/2021, Nhà máy Điện gió BIM tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận chính thức đi vào vận hành thương mại, đánh dấu việc BIM Energy (Tập đoàn BIM Group) hoàn thành chiến lược phát triển muối sạch kết hợp năng lượng sạch trên diện tích đất 2.500ha với tổng mức đầu tư 12.000 tỷ đồng.
-
Nhóm nghiên cứu Công ty Khí Cà Mau đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư tại Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” làm nhiên liệu sản xuất giúp thu hồi lượng khí đốt bỏ ra Flare, đồng thời giúp Nhà máy Đạm Cà Mau giảm sản lượng khí tự nhiên sử dụng làm khí nhiên liệu.