-
Chính phủ Brazil sẽ cấp khoản tín dụng trị giá 22,1 tỷ USD trong giai đoạn 2011-2014 cho việc phát triển các dự án về nhiên liệu sinh học thông qua Ngân hàng nhà nước về phát triển kinh tế và xã hội (BNDES).Quốc gia Nam Mỹ này đứng đấu thế giới về sản xuất ethanol từ mía đường với sản lượng hàng năm lên đến 11 tỷ lít.
-
Tại cuộc hội thảo bàn về tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng tiết kiệm năng lượng do ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hôm qua, các chuyên gia đã nêu lên những vấn đề đáng để Việt Nam phải học tập. Ví dụ, trong giai đoạn 2005 – 2010, nhờ sử dụng công nghệ sản xuất năng lượng sạch, Trung Quốc đã tạo được thêm 445 triệu kWh năng lượng mới, trong đó, có 21,58% từ thuỷ điện và 0,86% từ điện nguyên tử; đã đóng cửa các nhà máy than cũ, quy mô nhỏ với tổng cộng 72,1 triệu KWh, xây dựng thêm nhiều nhà máy với năng suất cao và hiệu quả hơn từ các nhà máy cũ.
-
Ngày 31/5, tại Hà Nội, trong khuôn khổ ký kết Hiệp định tài trợ vay bổ sung giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) về mở rộng quy mô thực hiện dự án Truyền tải và Phân phối 2 (TD2) trị giá 180 triệu USD cho Tổng công ty Truyền tải Điện quốc gia (NPT).
-
Ngày 19/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ký kết hợp đồng tín dụng trị giá 4.600 tỷ đồng cho dự án thủy điện Lai Châu. Dự án thủy điện Lai Châu do Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư dự kiến gần 37.500 tỷ đồng.
-
Ngày 16/5, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kết quả đàm phán Hiệp định vay và các văn bản pháp lý liên quan cho Dự án “Thủy điện Trung Sơn” vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB). Tổng mức đầu tư của dự án là 411,72 triệu USD.
-
Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), trong 10 năm vừa qua, thiếu vốn và độ tín nhiệm thấp của nhà đầu tư tư nhân là thực trạng mà ngành năng lượng sạch Châu Á phải gánh chịu. Johanna Klein, viên chức đầu tư mảng thị trường vốn và tài chính của ADB cho biết vai trò của tổ chức này là phát hiện những trở ngại trong việc thu hút vốn và giải quyết bằng nguồn vốn của mình.
-
Sáng nay, 17/5, tại Trung tâm thông tin và phát triển Việt Nam của Ngân hàng Thế giới đã diễn ra Hội thảo quốc tế qua cầu truyền hình với các điểm cầu Bắc Kinh, Thượng Hải, Mông Cổ, Malaysia, Nhật Bản, Hà Nội và TP.HCM. Hội thảo do Trường Bồi dưỡng cán bộ - Bộ Tài chính phối hợp với Trung tâm Tài chính và Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương phối hợp tổ chức với chủ đề “Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng phát triển nền kinh tế xanh - Tiết kiệm năng lượng”.
-
Ngân hàng thế giới đang dự định điều chỉnh các quy định của mình hạn chế khoản vay dành cho nhà máy điện đốt than. Theo đó chỉ có nhóm nước nghèo nhất mới được xem xét nhận các khoản hỗ trợ hay khoản vay để xây dựng nhà máy điện đốt than. Các nước này chỉ được vay nếu phải chứng minh được việc xây dựng đó là cần thiết và các phương án thay thế, ví dụ như năng lượng tái tạo là không khả thi.
-
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) sẽ hỗ trợ khoản vay 36.8 triệu đôla để xây dựng trang trại gió tư nhân tại Pakistan. Hãng năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Zorlu Enerji Electrik Uretim sẽ dùng khoản vay này để lắp đặt các tuabin gió tại miền Bắc tỉnh Sindh. Dự án này có tổng trị giá 147 triệu đôla, trong đó 30% giá trị tài chính do Zorlu Enerji hỗ trợ.
-
Ủy viên về năng lượng của EU đang xét tới các trái phiếu phát triển cơ sở hạ tầng vàthực hiện chương trình hỗ trợ thống nhất giữa các quốc gia nhằm giảm áp lực cho các ngân hàng. Theo nguồn tin mới nhất từ EU, một loại trái phiếu phát triển cơ sở hạ tầng do Chủ tịch hội đồng EU, ông Jose Manuel Barroso đề xuất năm ngoái,có thể sẽ được ưu tiên trở thành nguồn tài trợ mới.
-
Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng Thế giới đã khảo sát 21 nhà máy chế biến thủy sản trong tổng số 193 nhà máy tại ĐBSCL và ghi nhận chỉ có 40% số nhà máy này quan tâm đến tiết kiệm năng lượng.
-
Với khoản vay 60 triệu euro của Ngân hàng tái thiết Đức KfW , Đức sẽ giúp Macedonia phát triển ngành năng lượng. 27,1 tỉ đô la trong khoản hỗ trợ này sẽ được dùng để vực dậy một số nhà máy năng lượng hydro nhỏ tại Globocica, Tikves, Vrutok, Raven, Vrben, Spilje. Số còn lại được dùng để đầu tư xây dựng những nhà máy điện gió gần Bogdanci, phía Nam Macedonia.
-
Đào tạo là một trong những nội dung lớn, quan trọng trong Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Để hoạt động đào tạo mang lại hiệu quả cao, vừa qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Viện Bảo Tồn năng lượng quốc tế (IIEC) Châu Á phát hành tài liệu hướng dẫn sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các ngành công nghiệp Việt Nam.
-
Ngân hàng phát triển Châu Á( ADB) cho biết nguồn quỹ tổ chức này lập ra để phát triển các dự án năng lượng mặt trời công suất lớn sẽ giúp gia tăng lượng năng lượng tái tạo lên mức 3GW vào giữa năm 2013 ở Châu Á và khu vực Thái Bình Dương.
-
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng, hiện chỉ còn gần 5% số hộ dân nông thôn sống đơn lẻ ở vùng sâu và xa trung tâm chưa có điện. Ngày 9/12, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới và Bộ Công Thương phối hợp tổ chức Hội thảo đánh giá tác động điện khí hóa nông thôn Việt Nam với việc công bố kết quả Nghiên cứu độc lập “Lợi ích của điện khí hóa nông thôn” trong khuôn khổ Dự án Năng lượng Nông thôn 1 được tiến hành tại 7 tỉnh của Việt Nam trong các năm 2002, 2005 và 2008.
-
Hãng tin AFP ngày 1/12 đưa tin Nga đã hoàn tất việc xây dựng một ngân hàng nhiên liệu hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Ngân hàng hạt nhân này nằm trong khuôn khổ hợp tác giữa Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Nga Rosatom và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Ngân hàng nhiên liệu hạt nhân này được đặt tại thành phố Angarsk ở Siberia. “Vốn liếng” ban đầu của nhà băng đặc biệt này là 120 tấn urani làm giàu ở cấp độ thấp, từ 2-4,95%.
-
Khoản vay mà Ngân hàng thế giới dành cho các dự án năng lượng tái tạo và dự án sử dụng năng lượng hiệu quả tăng 300% trong khoảng thời gian giữa năm tài chính 2007 và 2008, đạt mức kỷ lục 3,4 tỷ đô la Mỹ. Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này, khoản vay Ngân hàng thế giới dành cho những dự án sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng mạnh 430%.
-
Bà Thái Thị Phong, Phó phòng Tổng hợp, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho biết: mức vốn cho vay tối đa bằng 70% tổng vốn của mỗi dự án, lãi suất cho vay 9,6%/năm và được giữ cố định trong suốt thời gian triển khai của dự án. Thời hạn cho vay được xác định tùy theo thời gian thu hồi vốn và khả năng trả nợ của chủ đầu tư, nhưng tối đa là 12 năm. Nếu các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để triển khai các dự án tiết kiệm năng lượng, VDB sẽ sẵn sàng hỗ trợ, sẵn sàng giúp doanh nghiệp hoàn tất các thủ tục hồ sơ chưa hoàn chỉnh.
-
Các nhà ngoại giao phương Tây cho biết, đề nghị đã bị trì hoãn thiết lập một ngân hàng nhiên liệu hạt nhân này với vốn đầu tư lên đến 150 triệu USD do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) quản lý, các quốc gia có thể sử dụng đến nếu nguồn cung cấp thường xuyên của họ bị cắt, vẫn còn đang được thảo luận.
-
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã tăng nguồn hỗ trợ lên 200 triệu đô la để khuyến khích khu vực tư nhân tại Trung Quốc tham gia vào cơ sở vật chất phân phối nguồn gas tư nhiên tại nước này. Theo ADB, dự án này sẽ là động lực thúc đẩy, giúp chính phủ Trung Quốc cắt giảm sử dụng than đá và gia tăng sử dụng và cung ứng trên diện rộng nguồn khí gas tự nhiên – một loại nhiên liệu sạch và tốt hơn đối với môi trường.