-
Ngày nay, khi thế giới đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt dần nguồn nguyên liệu hóa thạch, năng lượng tái tạo nổi lên như một nguồn năng lượng thay thế tất yếu. Năng lượng tái tạo đang ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam.
-
Năng lượng gió, dù có vẻ đều đặn, lại thường thay đổi ở các cấp độ khác nhau, ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của các tua-bin. Những tua-bin gió sẽ tương tác với sự thay đổi này , dẫn tới giảm hiệu suất hoạt động, tăng các chi phí bảo trì và chi phí của năng lượng gió nói chung.
-
Các nhà nghiên cứu sử dụng những chiếc diều vốn chỉ dùng để giải trí, thả lên bầu trời để thu năng lượng gió và chuyển năng lượng này thành dòng điện.
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, cùng với năng lượng gió, năng lượng mặt trời là 2 trong số các nguồn năng lượng tái tạo khả thi và có nhiều tiềm năng khai thác, phát triển nhất của Việt Nam.
-
Khả năng to lớn của năng lượng gió ngoài khơi đang phát triển một cách nhanh chóng, mở rộng gần gấp sáu lần kể từ năm 2006.
-
Việt Nam là nguồn dồi dào cho các loại năng lượng tái tạo, bao gồm cả năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nhiên liệu sinh học, địa nhiệt và thủy điện – tất cả đều có khả năng cung cấp cho nhu cầu năng lượng của Việt Nam.
-
Năng lượng gió trên hành tinh của chúng ta đủ để bảo đảm nhu cầu năng lượng của toàn thể loài người.
-
Aerogenerator X được coi là giải pháp cung cấp năng lượng gió ngoài khơi của Anh một cách hiệu quả, đáng tin cậy và tiết kiệm chi phí hơn cả.
-
Các nguồn năng lượng tái tạo khác tăng trưởng rất nhanh, tới 15% trong năm 2010. Từ 2005 tới 2010, năng lượng gió tăng 25% và năng lượng pin mặt trời tăng hơn 50% một năm.
-
Những tiến bộ đáng kể của Serbia trong lĩnh vực năng lượng tái tạo là thủy điện và năng lượng sinh khối, trong khi các tiềm năng về năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt chưa được khai thác đáng kể.
-
Chính phủ Mỹ đã tuyên bố sẽ mở đường cho sự phát triển của đường truyền năng lượng gió ngoài khơi từ bờ biển Đại Tây Dương.
-
Từ trung tâm TP Bạc Liêu về nhà máy điện khoảng 20 km, gió lồng lộng. Càng gần biển, gió càng thổi mạnh. Anh Lâm Vôl, Trưởng ấp Biển Đông A tươi cười nói: “Vùng đất này giàu tôm, cá, đước và cả gió nữa. Những cơn gió biển bay bổng chúng tôi thời thơ bé, giờ tôi mới biết gió còn làm ra điện”.
-
Sở Giao thông vận tải TP. HCM đang lên kế hoạch tìm kiếm các vị trí thích hợp để lắp đèn sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng gió để thay thế cho đèn chiếu sáng công cộng dùng điện hiện nay.
-
Một mạng lưới quốc gia các trạm nạp xe điện sử dụng năng lượng tái tạo đầu tiên trên thế giới sẽ được xây dựng. Tổ chức Sáng tạo Năng lượng xanh – Ecotricity (Anh) vừa tiết lộ kế hoạch này.
-
Nhà sản xuất hàng đầu thế giới về các giải pháp năng lượng gió đánh giá rằng Việt Nam sở hữu tài nguyên gió dồi dào nhất khu vực, và tin rằng Việt Nam sẽ phát triển năng lượng gió thành công.
-
Ý tưởng dự trữ năng lượng gió dư thừa dưới dạng khí hydro đang dần được thực hiện tại Đức, với một chương trình thí điểm thứ hai do công ty năng lượng E.On tiến hành.
-
“Năng lượng gió có mức phát triển nhanh nhất so với chính nó, vượt qua năng lượng sinh học. Tốc độ tăng trưởng của năng lượng mặt trời đạt 50,2 % và sản xuất được khoảng 40 GW tính đến cuối năm 2010”.
-
Sản lượng phong điện sẽ đóng góp 31% vào việc thực hiện mục tiêu của Liên minh châu Âu cắt giảm các kênh khí thải carbon trong khuôn khổ cuộc đấu tranh chống biến đổi khí hậu.
-
Các ngành công nghiệp năng lượng gió, Mặt Trời và nhiên liệu sinh học sẽ tiếp tục tăng nhanh.
-
Các dự án năng lượng gió đòi hỏi đầu tư lớn do đây là công nghệ cao cấp. Đề giải quyết thách thức này, trong tháng 11 tới, một đoàn Đan Mạch sẽ sang thăm Việt Nam, chúng tôi sẽ cố gắng thiết lập các thỏa thuận hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp hai bên để triển khai dự án năng lượng gió