-
Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên New Zealand, ông Simon Brudgets, cho biết quyết định loại bỏ than đá là một tín hiệu mang tính thời đại.
-
Nhà Trắng vừa ban hành Sắc lệnh về kế hoạch phát triển bền vững liên bang trong thập kỷ tới với mục tiêu giảm 2,5% tiêu thụ năng lượng và 2% tiêu thụ nước mỗi năm cho đến năm 2025.
-
Giải pháp quan trọng là nâng cao hiệu quả của việc sử dụng điện để tạo ra lợi ích kinh tế - xã hội trong tất cả các lĩnh vực như điện trong tòa nhà, điện sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, điện tiêu dùng...
-
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 177/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển NLSH đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.
-
Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đang phát triển một vệ tinh có hình dạng giống như chiếc ly thủy tinh, có thể cung cấp 1/3 nhu cầu năng lượng của thế giới vào năm 2025.
-
Sau 6 năm triển khai Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, nhiều dự án sản xuất nhiên liệu sinh học (NLSH) đã đi vào hoạt động
-
Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 được phê duyệt ngày 20/7/2007, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều nội dung liên quan để triển khai nhưng đến nay tình hình sản xuất tiêu thụ nhiên liệu sinh học tại Việt Nam vẫn trong tình trạng “dậm chân tại chỗ”.
-
Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 do Thủ tướng phê duyệt, đến nay, năng lực sản xuất ethanol đã có thể bảo đảm pha được khoảng 5,6 triệu m3 xăng sinh học để cung cấp cho thị trường.
-
Bộ trưởng kinh tế Phần Lan Jyri Haekaemies cho biết quốc gia này có thể loại bỏ việc sản xuất năng lượng bằng than đá vào năm 2025.
-
Theo phát biểu của Tổng thống Barack Obama, tới cuối năm 2015, chính phủ Mỹ sẽ chỉ sử dụng các loại phương tiện chạy bằng nguồn năng lượng thay thế. Thời gian là một phần trong kế hoạch cắt giảm 1/3 lượng dầu nhập khẩu tới năm 2025 và đưa vào sử dụng 1 triệu phương tiện giao thông tiên tiến năm 2015.
-
Cuối thập kỉ này, nhà máy hạt nhân của Ai Cập sẽ đi vào hoạt động. Bộ trưởng Điện lực nước này nói rằng họ đã lên kế hoạch sẵn sàng để sử dụng nguồn năng lượng hạt nhân, góp đáp ứng nhu cầu năng lượng của Ai Cập tới năm 2019. Hãng tin MENA đã trích dẫn lời bộ trưởng Điện lực Hassan Younis rằng Ấn Độ cũng sẽ xây dựng ba nhà máy nguyên tử tới năm 2025.
-
Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Bộ Công Thương cần đẩy mạnh triển khai Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 và sớm tổ chức nghiên cứu, đề xuất chính sách khuyến khích tiêu dùng nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học (NLSH).
-
Sản xuất điện là nhóm ngành ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Thực tế, Bình Thuận đã, đang và tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai thực hiện các dự án điện năng nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển...
-
Có nhiều nguyên nhân khiến Chính phủ nên đặt ưu tiên hàng đầu cho phát triển ngành khí như: doanh thu, kinh tế, môi trường, an ninh năng lượng, sản xuất điện… Theo báo cáo “Xây dựng khung phát triển ngành khí Việt Nam” của Ngân hàng Thế giới mới được công bố thì qui mô của ngành khí tự nhiên của Việt Nam sẽ tăng lên gấp 3 lần nếu đạt được các mục tiêu Chính phủ đề ra. Đến năm 2025, ngành khí phải đảm bảo khai thác đủ lượng tiêu thụ lên mức 24 tỷ m3/năm.
-
Thời điểm này ngành năng lượng Mặt Trời ở Mỹ có thể đang ở giai đoạn phôi thai nhưng nhiều tổ chức hoạt động môi trường và quan chức trong ngành công nghiệp ở Mỹ tin rằng đến năm 2025 số lượng dự án năng lượng Mặt Trời sẽ gia tăng đáng kể.
-
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố báo cáo "Triển vọng năng lượng thế giới hàng năm," trong đó dự báo Australia sẽ vượt qua Na Uy, trở thành nhà sản xuất khí đốt lớn thứ 3 trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vào năm 2035, sau Mỹ và Canada. Theo IEA, sản lượng khí đốt của Australia sẽ vượt Malaysia vào năm 2020, và vượt Indonesia vào năm 2025.
-
Tại Hội nghị công bố Báo cáo cuối cùng “Khung phát triển ngành khí Việt Nam” tổ chức ngày 11/11, tại Hà Nội, WB đã cảnh báo Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt. Theo WB, hiện ngành khí Việt Nam đang phải đối mặt với ba thách thức lớn khiến nguy cơ thiếu hụt khí sẽ có thể xảy ra vào năm 2025 - khi mà nhu cầu khí đốt tăng gấp ba lần so với hiện nay. Đó là giá khí không ổn định do phương pháp định giá không rõ ràng, không khuyến khích được nhà đầu tư.
-
Dự kiến đến năm 2025, khoảng 70 nhà máy nhiệt điện công suất từ 600MW trở lên sẽ được đi vào vận hành, như vậy ngay từ giờ các nhà máy cơ khí cần những động thái mạnh mẽ hơn nữa để nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
-
Đây là một trong những mục tiêu hướng tới trong định hướng phát triển chiếu sáng đô thị Việt Nam đến năm 2025 và được Thủ tướng phê duyệt.
-
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp NLSH Việt Nam đang tăng tốc nhanh. Theo kế hoạch, đến năm 2011, cả nước sẽ có 5 nhà máy sản xuất ethanol nhiên liệu đi vào hoạt động với tổng công suất 365.000 tấn/năm đủ để pha chế 7,3 triệu tấn xăng E5. Phấn đấu đến năm 2025, công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học ở nước ta đạt trình độ tiên tiến trên thế giới, sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấn, đáp ứng khoảng 5% nhu cầu xăng dầu của cả nước.