-
Tại hội nghị quốc tế về sinh khối dầu cọ lần II được tổ chức ngày 03/08/2010 tại Malaysia, ông Datuk Wira Ismail Salleh Tổng thư kí Hội Nông sản và Nông nghiệp Malaysia đã cho biết: Trong năm 2009, các cơ sở sản xuất dầu cọ Malaysia ước tính đã tạo ra xấp xỉ 80 triệu tấn sinh khối.
-
Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) và Quỹ quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD) cho biết vừa công bố nghiên cứu nguồn cung cấp năng lượng giá rẻ mới từ hạt cây jatropha.
-
Toàn bộ các chất thải thu hồi lại chủ yếu được chia thành các vật liệu tái chế và chất hữu cơ. Sau khi lên men và ủ kỹ, chất hữu cơ sẽ biến thành phân bón cho nông nghiệp, hoặc được sử dụng để sản xuất khí sinh học và trong điện lực. Các vật liệu tái sinh như thủy tinh, nhựa, kim loại và giấy, có thể được tái chế và làm thành các sản phẩm tương tự.
-
Sinh khối dưới dạng phụ phẩm qua công nghệ ép viên tạo thành viên nhiên liệu. Dưới tác dụng của nhiệt, viên nhiên liệu trở thành dạng chất đốt sạch, nhiệt trị cao, có thể sử dụng làm chất đốt cho nhiều loại lò công suất vừa và nhỏ hoặc sử dụng trực tiếp phục vụ sinh hoạt trong các hộ gia đình. TS. Nguyễn Tường Vân, Viện trưởng viện nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy nông nghiệp – RIAM: “Mặc dù với ở giai đoạn nghiên cứu ứng dụng song viên nhiên liệu từ phế phẩm hứa hẹn mở ra thị trường lớn, góp phần giảm gánh nặng năng lượng quốc gia vừa đem lại hiệu quả tích cực về môi trường.
-
Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đã đưa ra một bản báo cáo ngày 23/6 nêu chi tiết những chiến lược nhằm tăng cường sản xuất nhiên liệu sinh học để đạt được Tiêu chuẩn về nhiên liệu tái chế (RFS2) yêu cầu người tiêu dùng Mỹ sử dụng 36 tỷ galon nhiên liệu sinh học đến năm 2022.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020.Đến năm 2020, phấn đấu cả nước có 5 trung tâm nông nghiệp hạt nhân và có ít nhất 1 cơ sở chiếu xạ tiệt sinh côn trùng gây hại trong trồng trọt và chăn nuôi (SIT) hiện đại.
-
Cacbon dioxit (CO2), thành phần chính của khí thải từ những hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, là một trong những chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Tuy vậy, cacbon dioxit cũng có rất nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, giải khát, tách chiết các hợp chất hữu cơ.
-
Nhiệt điện sản xuất từ trấu là một hướng khai thác mới của nhiều nước có nền nông nghiệp phát triển. Trấu được đánh giá là nguồn nguyên liệu giá thành rẻ, giúp tiết kiệm tài nguyên không thể tái tạo, bảo vệ môi trường. Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển nhiệt điện từ trấu
-
Dự án do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (Enerteam) đã hoàn thiện mô hình lò nung gạch, gốm liên tục bốn buồng sử dụng công nghệ khí hóa trấu. Công nghệ mới này không những giúp các các lò gạch tận dụng được nguồn phế phẩm trấu nông nghiệp, mà còn giải quyết được triệt để mối nguy về ô nhiễm môi trường hiện nay.
-
Trung Tâm Tiết Kiệm Năng Lượng tỉnh đã chọn Công Ty cổ Phần Cơ Khí và Xây Lắp Lâm Đồng, đại diện mô hình TKNL trong xí nghiệp công nghiệp; Bệnh viện Đa Khoa Lâm Đồng đại diện mô hình TKNL trong toà nhà; và mô hình TKNL trong nông nghiệp ở 2 trang trại hoa Cúc Phạm Quý, thuộc khu Tự Phước, phường 11, TP. Đà Lạt và vườn hoa Cúc Võ Hùng, 64 tổ 29 Nam Hồ, phường 11, TP. Đà Lạt là những khu vực tập trung nhiều trại hoa Cúc vào loại bậc nhất của tỉnh Lâm Đồng.
-
Nhờ công nghệ biến đổi gien, loài cây vốn gây nhiều vấn đề sức khỏe đối với con người có thể trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học cho các động cơ. Theo GS.TS sinh học Vyacheslav Andrianov và các đồng sự, cây thuốc lá không những có thể dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học, mà còn hiệu quả hơn nhiều so với các cây nông nghiệp, cung cấp tư duy mới giúp giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay.
-
Cây thương lục có thể mọc ở những vùng đất cằn cỗi ngay cả trong thời kỳ hạn hán. Thậm chí những nước nông nghiệp ở châu Phi cũng trồng được loại cây này với điều kiện khí hậu của mình. Theo tiến sĩ David Carroll, giám đốc trung tâm, chất nhuộm từ cây thương lục sẽ giúp các nước châu Phi giải quyết vấn đề về năng lượng. Carroll nhấn mạnh quan điểm của mình: “Những cây thương lục giống như cỏ dại vậy. Chúng mọc ở bất cứ đâu ngoại trừ châu Nam Cực.”
-
Theo tính toán của các chuyên gia trong nước thì hằng năm, tổng đàn gia súc, gia cầm Việt Nam sẽ thải vào môi trường khoảng 73 triệu tấn chất thải rắn. Việc ứng dụng công nghệ khí sinh học tận dụng phân và nước thải từ các trại chăn nuôi không những giải quyết được vấn đề môi trường mà còn là nguồn cung cấp năng lượng lớn phục vụ chiếu sáng, đun nấu hay sưởi ấm.
-
Theo đó, sẽ phổ biến cho người dân thực hành sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn nhiên liệu đốt tại địa phương như phụ phẩm nông nghiệp, hay xây dựng bể biogas, dùng bếp đun cải tiến phù hợp phong tục tập quán địa phương, đồng thời phát triển những loại cây mọc nhanh, cho nhiệt lượng lớn, dễ trồng...
-
Khác với hệ thống sưởi ấm nhà kính sử dụng nồi hơi trước kia, hệ thống này trước tiên lắp đặt thiết bị phát nhiệt ở gần cây trồng thực vật, sau đó thông qua máy bơm nhiệt để truyền tải nhiệt lượng tới cây trồng thực vật, từ đó giảm đáng kể chi phí nhiên liệu.
-
Ông Jonathan Coppess, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Mỹ cho rằng chương trình BCAP đang mang lại cho các nhà sản xuất sinh khối, các đơn vị chế tạo năng lượng và cả xã hội rất nhiều ích lợi. Đầu tháng 4 năm nay, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã chấp nhận 4.605 hợp đồng vận chuyển hơn 4,18 triệu tấn sinh khối và thanh toán hơn 165,2 triệu USD cho những người sở hữu nguồn sinh khối này thông qua thanh toán bù trừ theo giai đoạn một của BCAP.
-
Ngày 9/3, Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) đã khánh thành và đưa vào sử dụng công trình sản xuất điện từ biogas bằng công nghệ hiện đại nhất thế giới, tại Xí nghiệp chăn nuôi heo Phước Long, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Hiện nay các vùng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa đang bị tổn thất một lượng điện năng rất lớn. Để giảm tổn thất và lãng phí điện năng, bà con cần phải xác định được nguyên nhân và thực hiện các biện pháp sau đây:
-
Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia Canada (CNRC) đã sản xuất được hydro từ các chất thải hữu cơ và từ các chất thải nông nghiệp.
-
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam tuyên truyền, vận động qua các phương tiện thông tin đại chúng, song hiệu quả xem ra vẫn còn trong dự báo. Với ngành nông nghiệp, chúng ta đã có dịp đề cập trong một số bài trên tạp chí này (hiendaihoa).