-
Việc sử dụng năng lượng mặt trời đã giúp các hộ nông dân tiết kiệm được chi phí tiền điện đáng kể mỗi tháng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Theo Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 20 tháng 9 năm 2024, tổng số cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023 trên toàn quốc là 3.491 cơ sở bao gồm 2.864 cơ sở công nghiệp, 18 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 70 đơn vị vận tải, 539 công trình xây dựng.
-
Từ khu rừng cằn cỗi, nhờ ứng dụng mô hình điện mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp, núi Cấm ở xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, ngày nay đã “thay da đổi thịt,” kinh tế phát triển.
-
Trong bối cảnh năng lượng tái tạo ngày càng được chú trọng, việc áp dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnhKiên Giang đã giúp nhiều nông dân thu được lợi ích kép khi tiết kiệm được chi phí tiền điện đáng kể mỗi tháng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động chăn nuôi và trồng trọt.
-
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là hướng đi tất yếu, có tác dụng tích cực đến việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc. Một trong những điều kiện không thể thiếu khi phát triển nông nghiệp công nghệ cao là có nguồn điện ổn định. Việc tiết kiệm điện rất cần thiết trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
-
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp tiết kiệm điện, 5 tháng đầu năm, Điện lực Lâm Đồng tiết kiệm được 17,427 triệu kWh; tăng 22,82% với cùng kỳ năm 2022 và đạt 2,26% sản lượng điện thương phẩm.
-
Tiết kiệm điện cần đến từ ý thức trách nhiệm của mỗi người, mỗi ngành nghề và sản xuất nông nghiệp cũng không ngoại lệ
-
Nhiều mô hình nông nghiệp tại Lâm Đồng đã tiết kiệm hàng chục triệu đồng tiền điện mỗi năm nhờ ứng dụng thành công mô hình sử dụng pin năng lượng mặt trời.
-
Không chỉ đơn thuần là việc tắt đèn, tắt các thiết bị điện cần thiết mà nhiều mô hình sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả đã được triển khai, tạo hiệu ứng, sự lan tỏa tích cực, góp phần chung tay bảo vệ môi trường.
-
Để làm mát và điều hoà không khí cho những khu nhà xưởng, trang trại chăn nuôi, mô hình nông nghiệp hay các công trình dân dụng người ta thường sử dụng quạt công nghiệp. Hãy cùng theo dõi những gợi ý dưới đây để lựa chọn và sử dụng quạt công nghiệp tiết kiệm điện.
-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với sử dụng điện mặt trời mái nhà không chỉ giúp người nông dân tiết kiệm đáng kể chi phí điện năng mà còn giúp tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
Loại bếp củi đa năng do anh Nguyễn Văn Huỳnh, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Huỳnh Phát (Yên Bái) chế tạo tuy không hiện đại nhưng rất phù hợp với bà con nông thôn, miền núi nơi vẫn sử dụng củi, than đốt và không phát sinh chi phí hàng tháng so với sử dụng điện, gas.
-
Nhờ ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, mô hình vườn ươm cây giống của anh Thạch Ri (ngụ ấp Thốt Lốt, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã tiết kiệm chi phí tiền điện bình quân từ 400.000 - 500.000 đồng/tháng/1,6ha.
-
Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1480/QĐ-TTg ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 với tổng số 3.068 cơ sở. Trong đó có 2.596 cơ sở sản xuất công nghiệp, 10 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 55 đơn vị vận tải, 407 công trình xây dựng.
-
Nhờ áp dụng phương pháp trồng hoa màu bằng màng phủ nông nghiệp, nhiều hộ nông dân tại Trà Vinh đã tiết kiệm đáng kể chi phí điện, nước.
-
Phun tưới tự động là một trong những hình thức ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm vượt trội, như: Tiết kiệm điện, nước, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất… được nhiều nông dân tại Trà Vinh ứng dụng rộng rãi, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
-
Nhờ chuyển đổi toàn bộ hệ thống chiếu sáng trong vườn từ đèn compact sang sử dụng đèn led; đồng thời, lắp đặt các hệ thống cảm biến để phục vụ nhu cầu tưới tiêu của khu vườn, và hạn chế sử dụng điện trong giờ cao điểm, gia đình bà Nguyễn Thị Kiêm (thôn Đồng Thạnh, xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã tiết kiệm được 20-25% chi phí điện năng.
-
Lâm Đồng là địa phương chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thời điểm mùa khô, nắng nóng, nhu cầu sử dụng điện của các đơn vị, doanh nghiệp và người dân tăng cao. Do đó, cùng với các giải pháp tiết kiệm điện, hình thành thói quen trong sử dụng tiết kiệm điện sẽ góp phần chung tay bảo vệ nguồn năng lượng bền vững.
-
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày một tăng cao trong quá trình công nghiệp hóa nền nông nghiệp, việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện là nhiệm vụ quan trọng.
-
Mô hình trồng táo của bà Trần Thị Thắm ấp Chợ, xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải tỉnh Trà Vinh đã giúp tiết giảm từ 20 - 40% nước so với phương pháp tưới truyền thống và giảm tiền điện từ 1,1 triệu đồng/tháng xuống còn 600.000 đồng/tháng.