-
12 năm qua, Bộ Công Thương luôn chủ trì, đồng hành cùng Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam tổ chức các chuỗi sự kiện Giờ Trái đất và nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ các bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, tạo sức lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDC được sử dụng tại hơn 60 quốc gia, phục vụ tính toán và xây dựng các kịch bản thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
-
Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng là giải pháp tốt có chi phí thấp nhất để đạt được nhiều mục tiêu cùng một lúc như đáp ứng nhu cầu năng lượng, chống ô nhiễm và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Dự án Calculator 2050 triển khai hoạt động tập huấn đào tạo chuyên sâu cho các đối tượng quan tâm là các cán bộ quản lý phát thải khí nhà kính, năng lượng của các Bộ ngành; các giảng viên đại học, các chuyên gia của Viện nghiên cứu, Trung tâm... để các chuyên gia có thể làm chủ được công cụ Calculator 2050 để phục vụ các mục đích hỗ trợ hoạch định chính sách hoặc giảng dạy.
-
Hội thảo khởi động Dự án Calculator 2050 pha 2 đã được tổ chức tại Tp Đà Nẵng ngày 9-9-2015
-
Ngày 26 tháng 01 năm 2015 tại tp. Hồ Chí Minh, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương (Cục ATMT) phối hợp với Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (DECC) và Lãnh sự quán Vương quốc Anh tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo công bố kết quả của Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050” - Dự án Calculator 2050.
-
Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050 (gọi tắt là Dự án Calculator 2050) do Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp là chủ dự án, nhà tài trợ là Bộ Năng lượng và Biến đổi Khí hậu Vương quốc Anh thông qua Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt nam.
-
Nam Phi là một quốc gia dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Nam Phi có hồ sơ phát thải khí nhà kính tương đối cao do nền kinh tế sử dụng nhiều năng lượng có nguồn gốc từ than đá. Phần lớn phát thải của Nam Phi có nguồn gốc từ cung cấp năng lượng (điện và nhiên liệu lỏng) và tiêu thụ năng lượng (công nghiệp, khai mỏ và giao thông vận tải).
-
Một mô hình máy tính dựa trên nền tảng web sáng tạo, cho thấy nhu cầu và cung cấp năng lượng của Thái Lan và cách thức các yếu tố này ảnh hưởng tới các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính quốc gia, đã được công bố tại Thái Lan
-
Theo tạp chí Nguồn điện (Journal of Power Sources), một nhóm các nhà nghiên cứu khoa học quốc tế đã tạo ra pin mặt trời trong suốt, có tiềm năng ứng dụng vào nhiều loại vật liệu như cửa kính, tòa nhà, màn hình điện thoại... hứa hẹn tiết kiệm đáng kể nguồn năng lượng cho tương lai.
-
Hãy tưởng tượng những tòa nhà chọc trời cao chót vót - những tòa nhà có diện tích bề mặt bằng kính lớn - đang miệt mài làm việc để tạo ra năng lượng cho con người và cộng đồng xung quanh.
-
Theo Trung tâm Công nghệ Trữ nhiệt & Bơm nhiệt Nhật Bản (HPTCJ), việc nhân rộng và phổ biến sử dụng máy bơm nhiệt sẽ đóng góp 12% trong mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Nhật Bản vào năm 2030
-
Nhật Bản đã công bố kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính vào năm 2050, yêu cầu tăng gấp ba lần tỷ trọng năng lượng tái tạo trong sản xuất điện lên ít nhất 50%.
-
Năm 2019, Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà (gọi tắt là Sơn Hà) đã đạt danh hiệu Sử dụng Năng lượng xanh 5 sao đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp của Thủ đô Hà Nội. Kết quả này có được là nhờ công ty đã có nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng qua đó giảm phát thải khí nhà kính, góp phần vào công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu của thủ đô.
-
Nhóm nghiên cứu do GS. Jacek Jasieniak dẫn dắt đến từ Trung tâm nghiên cứu xuất sắc về Khoa học Exciton thuộc Hội đồng nghiên cứu Úc và trường Đại học Monash đã thành công trong việc tạo ra pin mặt trời dùng vật liệu gốm perovskite thế hệ mới có thể tạo ra điện năng trong khi cho phép ánh sáng đi qua.
-
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
-
Chiếm tỷ trọng tới 35-40% tổng tiêu thụ năng lượng điện tại đô thị, nhưng đa số các tòa nhà không tích hợp giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, tạo ra lượng lớn phát thải khí nhà kính, trở thành một trong những tác nhân hàng đầu tại đô thị gây ra biến đổi khí hậu.
-
Thông qua các giải pháp tiết kiệm điện mỗi năm, Trung tâm thương mại (TTTM) Vincom Nguyễn Chí Thanh do Công ty Cổ phần Vincom Retail quản lý vận hành và khai thác đã tiết kiệm được 1.590.309 kWh/năm, tương đương với giảm phát thải khí nhà kính gần 700 tấn CO2, kết quả này đã góp phần vào công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu của thủ đô Hà Nội.
-
Trung bình mỗi năm Công ty CP Chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai đã giảm được xấp xỉ 147 tấn CO2 nhờ thông qua các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Không chỉ theo đuổi những giá trị sáng tạo trong thiết kế, nhiều công trình còn nỗ lực góp tiếng nói chung đối với việc bảo vệ môi trường bằng cách đưa vật liệu xanh trở thành xu hướng.