-
Là một trong những tỉnh có tiềm năng phát triển điện gió tốt nhất trong cả nước, thời gian qua, lĩnh vực năng lượng sạch đã được tỉnh Bạc Liêu quan tâm chỉ đạo ưu tiên phát triển và là 1 trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Qua đó, cũng từng bước đưa Bạc Liêu trở thành một trong những trung tâm năng lượng sạch của cả nước.
-
Dự án Lưới điện thông minh cho năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng (SGREEE) thuộc Tổ chức hợp tác phát triển Đức GIZ đã phối hợp với Cục Điều tiết điện lực – Bộ Công Thương cùng một số đơn vị liên quan thử nghiệm điều độ lưới điện an toàn và vận hành điện mặt trời mái nhà.
-
Đây là dự án đầu tư nước ngoài lớn thứ 2 tại Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa), sau dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (hơn 9 tỉ USD) đã đi vào vận hành.
-
Ngày 15-1, UBND tỉnh Quảng Trị cùng tổ hợp các nhà đầu tư đã tổ chức lễ khởi công hợp phần kỹ thuật dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1. Đây là dự án được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều hy vọng cho giấc mơ thành trung tâm năng lượng tái tạo của Quảng Trị.
-
Từ đầu năm 2021, Điện lực Hưng Hà đã phối hợp với Công ty Điện lực Thái Bình khởi công các công trình nâng cấp đường dây 971, 972, 973 trạm 110kV Hưng Hà (E11.4); 971, 972 trạm TG Nam Hưng Hà và 973 trạm trung gian Liên Hiệp lên vận hành cấp điện áp 22kV; Nâng công suất trạm biến áp 110kV Hưng Hà nhằm thực hiện chủ trương hiện đại hóa, nâng cao khả năng vận hành lưới điện.
-
Mới đây, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) và Novatek (Liên Bang Nga) đã ký thỏa thuận hợp tác phát triển các dự án điện sử dụng khí LNG và năng lượng tại Việt Nam.
-
Ngày 9/12/2021, trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam (VSUEE) do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), WB và Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã ký Hợp đồng bảo lãnh GCF với tổng giá trị 75 triệu USD.
-
Ngày 24/11/2021, Hội đồng Khoa học Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam”.
-
Chiều ngày 25/11/2021, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo trực tuyến: “Kinh nghiệm phát triển dự án điện sinh khối tại Việt Nam.”
-
Các yêu cầu trong khung ESMF sẽ được áp dụng cho tất cả các tiểu dự án trong thời hạn bảo lãnh.
-
EMPF đưa ra khuôn khổ thực hiện cho các tiểu dự án, điều tra thực địa, và các tài liệu cần được chuẩn bị trên cơ sở các loại hình, quy mô tác động và khả năng áp dụng của EMPF.
-
Sổ tay hướng dẫn thực hiện (OM) Quỹ chia sẻ rủi ro (RSF) của Quỹ Khí hậu xnanh (GCF) thuộc Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
-
Vừa qua Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Kỹ thuật tiên tiến (IAE) của Hàn Quốc. Dự án giữa SBT và IAE hướng đến cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng sinh khối và bã mía để phát điện, giảm thải phát thải carbonic, chống biến đổi khí hậu.
-
Các dự án điện gió tại tỉnh Quảng Trị do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tham gia đồng tài trợ đã bắt đầu vận hành thương mại.
-
Tháng 10/2021, sản lượng điện sản xuất của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) là 1.465,83 tr.kWh, đạt 94,62% kế hoạch tháng, tăng 10,32% so với cùng kỳ 2020.
-
Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và các bên liên quan xây dựng dự thảo Văn kiện Dự án: “Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và Phát thải thấp trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam”
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Dự án Nhà máy điện khí LNG sử dụng khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) nhập khẩu đầu tiên ở miền Bắc sẽ được khởi công xây dựng tại TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh vào ngày 24.10 tới.
-
Mới đây, tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã hoàn thành và đóng điện đưa vào vận hành dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống lưới điện phục vụ nuôi trồng thuỷ sản công nghệ cao tại huyện Cần Giờ”.