-
Tập đoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới ExxonMobil sẽ khám phá cách thức mới để sản xuất nhiên liệu sinh học từ chất thải nông nghiệp
-
Theo tiết lộ của những ông trùm vận tải nước Anh, một phần ba số xe buýt ở London trong năm 2016 sẽ sử dụng nhiên liệu từ... chất thải của thịt.
-
Hai doanh nghiệp năng lượng thay thế vừa hợp tác với SmithField Foods để chuyển đổi khí gas từ chất thải động vật thành năng lượng tái tạo.
-
Một nhà máy rượu và một trường đại học tại Scotland hợp tác với nhau để biến bã và những loại chất thải khác trong quá trình sản xuất rượu whisky thành nhiên liệu sinh học.
-
Nghiền cơ học là cách để tạo ta sinh khối lignocellulose từ nguồn chất thải gỗ. Để giải quyết điều này, một nhà khoa học Thuỵ Điển đã tìm cách sử dụng các chất hoá học rẻ tiền và dễ kiếm để sơ chế gỗ trước khi nghiền.
-
Trong bối cảnh năng lượng tái tạo đang trở thành xu thế tất yếu của nhân loại, Bắc Ireland đã triển khai nhiều dự án điện gió, điện mặt trời và mới đây nhất là dự án xây dựng nhà máy điện sinh khối từ chất thải lớn nhất trong lịch sử của mình.
-
Kể từ hơn một thập kỷ nay, đèn LED đã khẳng định được hiệu quả tiết kiệm năng lượng vượt trội và ngày càng được sử dụng rộng rãi để thay thế đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt
-
Công ty cấp thoát nước D.C Water (Mỹ) vào tuần trước đã công bố hệ thống biến chất thải thành năng lượng mới, trị giá 470 triệu USD của mình.
-
Vừa qua, hệ thống mang lọc chất thải của GE, công ty công nghiệp số toàn cầu đã được ứng dụng tại nhà máy xử lý chất thải O'Brien, giúp công ty này giảm thiểu nhu cầu năng lượng đầu vào tới 40% và tăng công suất hoạt động của hệ thống màng lọc tới 4 lần.
-
Bằng cách sử dụng hệ thống xử lí biogas, một trang trại ở Mỹ có thể tạo ra nguồn năng lượng cung cấp cho 1000 hộ dân với chất thải từ hoạt động chăn nuôi hàng ngày
-
Hầm biogas xử lý chất thải gia súc (trâu, bò, lợn…) để tạo khí sinh học, làm nhiên liệu cho bếp gas, chiếu sáng…. Các loại hầm KT1, KT2 đã được ứng dụng rộng rãi với trên 50000 công trình trên toàn quốc.
-
Sáng 27/6/2015, tại Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Môi trường Việt Nam đã chính thức khánh thành giai đoạn I Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Khánh Sơn (Đà Nẵng) và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn không chôn lấp đầu tiên tại Việt Nam.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phục hồi năng lượng từ chất thải và đã có nhiều mô hình tái chế chất thải không chỉ tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, mà còn tiết kiệm nhiều tài nguyên. Dưới đây là những ví dụ điển hình trong ngành xi măng.
-
Theo Tổng cục Môi trường, hầu hết chất thải được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Nếu rác thải được xử lý đúng cách, Việt Nam sẽ tiết kiệm được nguồn năng lượng rất lớn.
-
Tận dụng việc thu hồi nhiệt lượng để sản xuất điện; Sử dụng phế thải công nghiệp để sản xuất vật liệu xây dựng, các sản phẩm có ích khác, vừa là giải pháp xử lý chất thải nguy hại, tăng hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.
-
Thu hồi nhiệt và tái sử dụng chất thải công nghiệp được xem là biện pháp ưu việt vừa giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường, vừa tiết kiệm tài chính cho doanh nghiệp.
-
Một công ty của Tây Ban Nha vừa khánh thành một nhà máy mới tại Barajas de Melo. Nhà máy này có khả năng biến rác thải từ dầu công nghiệp và nhựa thành nhiên liệu diesel thông qua quá trình xử lý, khí hoá và chuyển đổi phân tử.
-
Công nghệ này cho phép đốt các chất thải rắn trong sinh hoạt dựa trên nguyên tắc dùng rác đốt rác. Nhờ đó, không tiêu hao điện và dầu. Đồng thời, đảm bảo quy chuẩn về khí ra môi trường.
-
Công văn số 623/TTg-KTN của Thủ tướng Chính phủ ngày 5/5/2015 đã đồng ý chủ trương thực hiện thí điểm Dự án áp dụng "Công nghệ sử dụng chất thải rắn sinh hoạt làm nhiên liệu thay thế cho nhà máy xi măng ở Việt Nam".
-
Trung tâm công nghệ sinh thái Mỹ đã và đang giúp các hộ nông dân nước này tiết kiệm tiền và thực hiện sản xuất xanh thông qua các biện pháp bảo tồn năng lượng, sử dụng năng lượng thay thế và giảm thiểu chất thải.