-
Các nghiên cứu về sử dụng năng lượng tại Việt Nam cho thấy, trong nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt, tiềm năng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại Việt Nam còn rất lớn.
-
Trong Báo cáo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung theo 5 nhóm chính sách nhằm triển khai tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn.
-
Kinh nghiệm tại nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, các cơ chế, chính sách khuyến khích sự tham gia của khách hàng sử dụng điện vào Chương trình điều chỉnh phụ tải kết hợp với các giải pháp tiết kiệm điện từ hệ thống điều hòa trung tâm sẽ giúp thúc đẩy và nhân rộng Chương trình này hiệu quả hơn.
-
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế”.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế”
-
Diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế” sẽ được diễn ra trực tiếp vào sáng 25/10/2020.
-
Việc triển khai có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp đảm bảo nguồn cung cho ngành sản xuất của Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
-
Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng trung bình khoảng 7%/năm, riêng nhu cầu về điện tăng trưởng trung bình 9,5%/năm để đáp ứng tăng trưởng GDP bình quân từ 6-7%/năm.
-
Để thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) trong thời gian tới, cần thiết phải xây dựng công cụ và giải pháp mới phù hợp để giải quyết vấn đề thực tiễn và luật hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, việc rà soát sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc làm cấp thiết.
-
Các nền kinh tế ASEAN đều đồng ý cần sớm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sử dụng than sang năng lượng sạch.
-
REPowerEU, kế hoạch mới được Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất vào trung tuần tháng 5 vừa qua, đã đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng lên 13%, so với mức cũ là 9%. Tiết kiệm năng lượng được coi là công cụ quan trọng trong các chính sách tái thiết nền kinh tế năng lượng EU, nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu của Nga và đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu.
-
Hiệp hội Năng lượng Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo "Cơ chế chính sách, giải pháp phát triển năng lượng Việt Nam bền vững". Hội thảo nhằm đưa ra nhiều lời giải bổ ích cho bài toán năng lượng, trong đó phân tích những cơ chế chính sách, thách thức về vốn đầu tư để rút ra những bài học kinh nghiệm cho các dự án.
-
Ngày 9/6/2022, Viện Năng lượng - Bộ Công Thương và Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) đồng tổ chức Hội thảo “Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu của Quy hoạch điện VIII và Cam kết Net Zero”.
-
Ngày 12/5 tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Buổi họp lần thứ nhất giai đoạn II của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG). Nội dung nhằm thảo luận các chính sách cập nhật, từ đó thống nhất chủ đề trọng tâm, nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia chuyên trách và hoạch hoạt động năm 2022.
-
Tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp cần những giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách, tài chínhTiết kiệm năng lượng trong công nghiệp cần những giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách, tài chính.
-
Sáng 07/04/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ 2 với chủ đề "Hướng tới trung hoà carbon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí".
-
Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ hai) sẽ xoay quanh chủ đề “Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí”.
-
Trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương sẽ thực hiện nhiều giải pháp, chương trình, hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng TKHQ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Bộ đã đăng ký với Quốc hội về việc sửa đổi Luật sử dụng năng lượng TKHQ theo hướng đẩy mạnh hơn nữa các mục tiêu, chế tài, giải pháp sử dụng năng lượng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp.
-
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các quốc gia có chính sách lâu dài về nhãn năng lượng đã đạt được mức giảm tiêu thụ năng lượng 30% so với giai đoạn trước khi áp dụng. Tại 9 khu vực có báo cáo dữ liệu, khoảng 1.580 tWh được tiết kiệm hằng năm. Con số này thậm chí còn vượt qua tổng sản lượng năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) của các khu vực đó.