-
Các câu hỏi mỗi tuần có chủ đề xoay quanh nội dung: Tìm hiểu kiến thức về chính sách năng lượng, nhãn năng lượng, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm điện, cách làm hay để tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng hiệu quả, chiến dịch Giờ Trái đất,…
-
Hoạt động dán nhãn năng lượng nhằm biến các định hướng, chính sách của nhà nước về tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, xuất nhập khẩu, thương mại… thành áp dụng thực tế trên cả diện rộng và chiều sâu.
-
Thời gian qua, tiết kiệm năng lượng đã và đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của xã hội. Đây cũng là nội dung quan trọng trong chính sách năng lượng quốc gia. Nhờ những nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp Tiết kiệm năng lượng, chúng ta đã thu được nhiều kết quả tích cực, trong đó có việc dán nhãn năng lượng.
-
Sáng 14/12, tại Hà Nội, Báo điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) tổ chức Diễn đàn “Tiềm năng phát triển thị trường điện khí tại Việt Nam". Diễn đàn hướng tới mục tiêu tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh khí, hướng tới đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và thực hiện các mục tiêu, chính sách của Đảng và Nhà nước.
-
Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Scaling up Energy Efficiency for Industrial Enterprises Project - VSUEE) đang tìm kiếm ứng viên cho vị trí Chuyên gia Năng lượng/ Chính sách để hỗ trợ thực hiện các hoạt động của dự án.
-
Sáng 23/11, tại xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan, Công đoàn Công ty Điện lực Lạng Sơn tổ chức Chương trình “Tặng bóng đèn tiết kiệm điện” cho 180 hộ gia đình chính sách và gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn, mỗi suất quà trị giá 300 nghìn đồng.
-
Bảo đảm an ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mục tiêu xuyên suốt của Việt Nam trong nhiều năm qua. Trong đó, các giải pháp để tiết kiệm năng lượng cũng luôn được đặt lên hàng đầu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Nguồn: quochoitv.vn/
-
Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng không chỉ là vấn đề của riêng doanh nghiệp mà còn là quốc sách nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo tồn tài nguyên trong tương lai và bảo vệ môi trường. Do đó, vấn đề sử dụng hiệu quả năng lượng trong các xí nghiệp, nhà máy trọng điểm đang rất được quan tâm có nhiều chính sách hỗ trợ và các giải pháp.
-
Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt khan hiếm, nguy cơ thiếu hụt năng lượng hiện hữu và lạm phát gia tăng, tiết kiệm điện đang trở thành vấn đề nóng bỏng, được ưu tiên hàng đầu trên thế giới. Để nâng cao nhận thức sử dụng điện tiết kiệm, các quốc gia đã đặt ra nhiều giải pháp và chính sách mạnh mẽ, quyết liệt.
-
Các câu hỏi của mỗi tuần sẽ bao gồm các chủ đề về sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình, trong các ngành công nghiệp, công trình xây dựng và giao thông vận tải, văn phòng – nhà xưởng, năng lượng sạch, một số câu hỏi về chính sách, chiến dịch Giờ Trái đất.
-
Theo Bộ Xây dựng, qua 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng.
-
Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, ngành Công Thương đã đạt được nhiều kết quả, trong đó có tiết kiệm năng lượng & phát triển bền vững.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2023 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, ngày 06 tháng 9 năm 2023, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn “Phát triển thị trường hiệu suất năng lượng cao - Từ chính sách đến thực tiễn triển khai”.
-
Đóng góp ý kiến vào giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng”, ông Nguyễn Đình Hiệp - Chủ tịch Hội Khoa học và Công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đề nghị cơ quan Nhà nước cần tăng cường phân cấp quản lý trong lĩnh vực sử dụng năng lượng với các địa phương.
-
Để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các lĩnh vực, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường - Phó Trưởng đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021” đề nghị, tỉnh Gia Lai cần có chiến lược và kế hoạch cụ thể nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên địa bàn.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong công nghiệp có thể đạt từ 20%-30%, do đó, tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp cần những giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách, tài chính.
-
Việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả sẽ tạo tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp đến gần hơn với các mục tiêu tiết kiệm điện
-
Mới đây, bang Andhra Pradesh tại Ấn Độ đã đưa ra một dự thảo về hiệu quả chính sách năng lượng. Các biện pháp được đề xuất trong dự thảo dự kiến sẽ tiết kiệm được khoảng 25,6% tổng nhu cầu tiêu thụ điện của nước này.
-
Các chính sách và luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả đã giúp làng nghề Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng mới và tái tạo; giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng truyền thống, tăng cường sử dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng và đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng; tăng năng suất lao động, giúp giảm thiểu ô nhiễm, tối ưu hóa sử dụng năng lượng và giảm chi phí.
-
Chương trình “thí điểm mô hình tiết kiệm điện trong nuôi tôm công nghiệp 9 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long” do EVN giao EVNSPC triển khai thực hiện đã thành công hơn so với dự kiến ban đầu. Nhưng hiện vẫn đang vướng nhiều vấn đề chưa thể triển khai tiếp cho giai đoạn tiếp theo. Nguyên nhân vì sao?