-
Vừa qua Công ty CP Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Kỹ thuật tiên tiến (IAE) của Hàn Quốc. Dự án giữa SBT và IAE hướng đến cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng sinh khối và bã mía để phát điện, giảm thải phát thải carbonic, chống biến đổi khí hậu.
-
Trong nỗ lực ứng phó biến đổi khí hậu, cam kết giảm thiểu khí thải, nhiều quốc gia đang chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
-
Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Từ ngày 31/10 đến ngày 3/11/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại thành phố Glasgow, Vương quốc Anh.
-
Trong khuôn khổ Hội nghị nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp quốc về Biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, Siemens Gamesa Renewable Energy (thuộc Tập đoàn Siemens của Đức) đã ký Biên bản ghi nhớ với BCG Energy (thuộc Tập đoàn Bamboo Capital) về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
-
Theo các chuyên gia, sử dụng năng lượng trong công trình xây dựng là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính (GHG) chủ yếu tại các thành phố, chính vì vậy, chìa khóa để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu chính là các công trình xây dựng. Để thực hiện được, cần phải triển khai hệ thống đo lường và thẩm định hiệu quả năng lượng của công trình xây dựng tại Việt Nam.
-
Trong vài thập kỷ qua, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã phát triển nhiều kỹ thuật và công nghệ có thể chuyển carbon dioxide (CO2) thành nhiên liệu sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này được đánh giá cao vì nó sẽ làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
-
Trước tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm phát thải khí nhà kính đang là vấn đề cấp thiết, trong đó chuyển dịch năng lượng được xem là giải pháp quan trọng.
-
Với mối đe dọa ngày càng tăng của biến đổi khí hậu, có thể thấy những thách thức của quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đã tạo ra những cơ hội đặc biệt cho việc áp dụng khoa học công nghệ để phát triển thành phố thông minh.
-
Sử dụng diesel sinh học thay thế nhiên liệu hóa thạch là phương pháp hiệu quả để giảm bụi mịn và khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần chống biến đổi khí hậu.
-
Hưởng ứng "Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả", thời gian qua, PC Cà Mau đã tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, vừa giảm chi phí giá thành cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa góp phần bảo vệ môi trường sống ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một phương pháp mới, nhanh hơn, trong đó các vật liệu hữu cơ phân phối lại năng lượng ánh sáng mặt trời, có thể cho phép thế hệ tiếp theo của các tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện, giúp chống lại biến đổi khí hậu.
-
Chiều ngày 28/5/2021, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với Ngài Alok Sharma, Chủ tịch Hội nghị Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26)
-
Ngày 26 tháng 4 năm 2021, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030".
-
Song song với việc công bố phiên bản cập nhật công cụ Calculator 2050 của Việt Nam, Dự án đã cho ra mắt Tài liệu giới thiệu và hướng dẫn sử dụng với mục tiêu thúc đẩy việc tiếp cận và sử dụng công cụ này phục vụ công tác ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển hệ thống năng lượng quốc gia
-
Khóa tập huấn về Calculator 2050 do các giảng viên chuyên gia của Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Vương quốc Anh trực tiếp chuyển giao. Mục tiêu của khóa tập huấn là nhằm giới thiệu về Calculator 2050, cấu trúc của công cụ tính toán, hướng dẫn sử dụng và một số điều chỉnh cần thiết để công cụ này phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
-
Công cụ Calculator 2050 của Indonesia đã được Bộ Năng lượng và Tài nguyên khoáng sản Indonesia phát triển, tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Vương quốc Anh, hỗ trợ kỹ thuật từ Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu Vương quốc Anh DECC
-
Một trong các sản phẩm của Dự án đã được hoàn thành và công bố. Đến dự hội thảo công bố có các cơ quan Trung ương và địa phương, các thành viên Hội đồng Tư vấn Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu, các nhà khoa học, trường, Viện nghiên cứu...
-
Ngày 9/1/2015, tại trụ sở Cục ATMT, Trong khuôn khổ triển khai Dự án Calculator 2050 pha 2, phối hợp với Chuyên gia Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu vương quốc Anh, Cục ATMT tổ chức Hội thảo tập huấn xây dựng mô đun Chi phí (Cost Module) trong công cụ Việt Nam Calculator 2050.
-
alculator 2050 của Việt Nam đã hoàn thành trong năm 2014 và được đăng tải trong website của Cục ATMT http:⁄⁄vietnamcalculator2050.atmt.gov.vn⁄ Đây là công cụ linh hoạt, có phạm vi ứng dụng rộng, có 3 phiên bản phù hợp với các đối tượng sử dụng khác nhau từ các kỹ thuật viên tới các nhà hoạch định chính sách và cộng đồng. Công cụ này đã được giới thiệu tại Hội nghị tổng kết CTMTQG BĐKH của BCT ngày 28-7-2015