-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nỗ lực triển khai các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả thực hiện "Chương trình quốc gia về sử dụng NLTK&HQ giai đoạn 2019 - 2030" nhằm bảo đảm nhiệm vụ cung cấp điện và an ninh năng lượng quốc gia.
-
Ngày 7 tháng 5 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 -2025 (Chỉ thị 20). Chỉ thị 20 được đánh giá ra đời rất đúng thời điểm, thiết thực, đẩy mạnh thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hãy xem video để hiểu thêm về quyết sách quan trọng này của Thủ tướng nhé.
-
Ngày 30-6, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và UBND TP Đà Nẵng cùng khởi động dự án hỗ trợ kỹ thuật an ninh năng lượng đô thị Việt Nam.
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng...
-
Chương trình Nâng cao Năng lực Dầu khí về An ninh Năng lượng do Tập đoàn Dầu khí và Kim loại Quốc gia Nhật Bản (JOCMEC) phối hợp với Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức.
-
Công cụ Calculator 2050 Pathways của Mauritius đã được công bố nhằm hỗ trợ hoạch định chính sách giảm phát thải và quản lý năng lượng, an ninh năng lượng.
-
Ủy ban Kế hoạch của Ấn Độ đã phát triển một công cụ xây dựng kịch bản năng lượng, trong đó đưa ra một loạt các kịch bản năng lượng tiềm năng trong tương lai cho Ấn Độ, cho các nhu cầu năng lượng đa dạng và các lĩnh vực cung cấp năng lượng cho tới năm 2047
-
Vào ngày 18 – 21 tháng 9 năm 2012, Trung Quốc và Vương quốc Anh đã tổ chức Hội nghị quốc tế về Calculator 2050 tại Bắc Kinh nhằm chia sẻ cách thức ứng phó với Biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh năng lượng. Tại hội nghị phiên bản Calculator 2050 của Trung Quốc đã được ra mắt công chúng và được nhiều chính phủ các nước quan tâm.
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
An ninh năng lượng và bảo đảm an ninh năng lượng là một trong những vấn đề được ưu tiên trong chính sách năng lượng quốc gia. Trong những năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng suy giảm tạo ra khoảng trống,
-
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Thư mời tham gia của Dự án An ninh Năng lượng Đô Thị Việt Nam
-
Cải thiện chất lượng sử dụng điện theo hướng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Sau 4 năm, Việt Nam đã có kế hoạch tổng thể tầm quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm, cũng như bảo tồn tài nguyên năng lượng.
-
Việc tiết kiệm năng lượng là một trong những biện pháp tiết kiệm và hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Theo tính toán sơ bộ, nếu mỗi hộ dân tiết kiệm khoảng 10 số điện/tháng, thì cả nước sẽ tiết kiệm được hơn 3,2 tỷ kWh điện/năm, tương đương với gần 6000 tỷ đồng. Con số này tương đương với 40% sản lượng điện mỗi năm của Nhà máy thủy điện Hòa Bình, gấp 47 lần sản lượng điện của Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2.
-
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả, bảo tồn tài nguyên năng lượng là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia.
-
Sáng ngày 07/9/2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về "Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội".
-
Giải pháp hiệu quả để bù đắp lượng điện năng thiếu hụt là tập trung phát triển nhanh các nguồn điện năng lượng tái tạo, nhất là nguồn điện mặt trời và điện gió.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) không chỉ là giải pháp góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế đất nước, mà còn giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để tạo động lực cho DN triển khai các giải pháp SDNLTK&HQ, cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý trong thời gian tới.
-
Sáng 8/7 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo về quy hoạh phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) do Bộ Công Thương phối hợp với Viện Năng lượng tổ chức.