-
Tổng Giám đốc Amano khẳng định IAEA sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ và giúp đỡ Việt Nam trong lĩnh vực này, nhất là vấn đề an toàn và an ninh hạt nhân với những kinh nghiệm quốc tế quý báu rút ra sau sự cố Fukushima, giúp Việt Nam duy trì tăng trưởng kinh tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
-
Vào các ngày 6-7 tháng 11, Thủ tướng LB Nga Dmitry Medvedev sẽ thực hiện chuyến thăm chính thức nước CHXHCN Việt Nam.
-
Bộ Tài chính và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) vừa ký hợp đồng tín dụng trị giá 150 triệu EUR cho mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
Việt Nam nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao, nhiều nhất phải kể đến TP.Hồ Chí Minh, tiếp đến là các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai)…
-
Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong đó có vấn đề cạn kiệt dần nguồn nhiên liệu hóa thạch, sự phụ thuộc nhiều hơn vào giá năng lượng thế giới...
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, cùng với năng lượng gió, năng lượng mặt trời là 2 trong số các nguồn năng lượng tái tạo khả thi và có nhiều tiềm năng khai thác, phát triển nhất của Việt Nam.
-
Ý thức được trách nhiệm của một doanh nghiệp, hưởng ứng "Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả", các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang có những hoạt động thiết thực và hiệu quả trong việc tiết kiệm điện.
-
Vừa qua, Hiệp hội Công nghiệp Kỹ thuật điện Việt Nam (VELINA) đã phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Hiệp hội các nhà chế tạo thiết bị điện Hàn Quốc (KOEMA) tổ chức Hội thảo về sản phẩm thiết bị điện.
-
Ngày 31/10, trong cuộc họp báo tại Hà Nội, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam John Nielse cho biết, dự kiến đầu tháng 11 tới, Thủ tướng Vương quốc Đan Mạch Helle Thorning-Schmidt sẽ thăm Việt Nam theo lời mời của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
-
Bộ Công Thương đã hoàn tất dự thảo về lộ trình sử dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam. Trong đó, xăng sinh học sẽ phải bắt buộc sử dụng trên thị trường Việt Nam kể năm 2014. Cồn sinh học dùng pha xăng là ethanol làm từ sắn.
-
Theo đánh giá của các nhà khoa học, vùng biển Bà Rịa- Vũng Tàu có mật độ năng lượng thủy triều lớn nhất, nhưng khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng lại có tiềm năng phát triển nguồn điện này nhiều nhất Việt Nam.
-
Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng VN (VEA) Trần Viết Ngãi vừa có văn bản số 92/VBKN-VEA kiến nghị lên Chính phủ một loạt vấn đề nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngành năng lượng Việt Nam.
-
Trung tâm Tiết kiệm năng lượng (TKNL) và Sản xuất sạch hơn -Sở Công Thương Bắc Giang phối hợp với Hiệp hội điện tử Việt Nam tổ chức Hội thảo về Quản lý chất lượng và Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp; các giải pháp TKNL.
-
Ngày 29/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh.
-
Công nghệ WCS là công nghệ hiện đại của Mỹ, dùng phương pháp khí hóa chất thải để chuyển đổi thành điện, đạt tiêu chuẩn môi trường của Liên minh Châu Âu và Việt Nam.
-
Chính phủ Nga sẽ xây trung tâm khoa học hạt nhân tại thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt.
-
Tại Sở KH-CN TPHCM, Công ty Uyên Nhi phối hợp với Công ty Radiant Growth Investments Limited (RGIL) vừa giới thiệu công nghệ chuyển đổi chất thải sản xuất ra điện theo công nghệ Waste Conversion Systems (WCS). Đây được xem là công nghệ tiên tiến và duy nhất tại Việt Nam đến thời điểm hiện tại.
-
Với sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp tới Việt Nam, nền công nghiệp trong nước cần nguồn năng lượng lớn để phục vụ sản xuất, mở ra cơ hội đầu tư vào lĩnh vực đầy tiềm năng này.
-
Trong những năm qua ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Tuy nhiên đang hiện hữu một thực tế: nguồn năng lượng .
-
Trở lại với câu chuyện áp dụng kiến trúc xanh (KTX) ở Việt Nam. Không ít người vẫn nhầm tưởng KTX xa xỉ, đầu tư cho KTX tốn kém và chỉ dành cho người giàu. Nhưng không hoàn toàn như vậy, với các giải pháp kiến trúc thân thiện với môi trường, Việt Nam đã tiếp cận kiến trúc xanh từ rất sớm.