-
Đó là một trong những chuyên đề sẽ được trao đổi tại Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC), IEC Consulting và các đơn vị liên quan tổ chức vào 13-14/10/22 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng trung bình khoảng 7%/năm, riêng nhu cầu về điện tăng trưởng trung bình 9,5%/năm để đáp ứng tăng trưởng GDP bình quân từ 6-7%/năm.
-
Ngày 20/09/2022, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), và Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khởi động một dự án nhằm thúc đẩy các giải pháp năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả để giải quyết những thách thức về năng lượng đô thị của thành phố.
-
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Trong đó, điện năng lượng mặt trời đang là giải pháp khả quan và được khuyến khích hàng đầu hiện nay bởi những tác động tích cực của nó.
-
Chiều 16/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương, Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2022 với chủ đề “Giải pháp tiết kiệm năng lượng bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng trong bối cảnh mới”.
-
Sáng 13/9, tại Thủ đô Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã tổ chức phát động Cuộc thi “Ý tưởng, sáng kiến sử dụng điện tiết kiệm, an toàn, hiệu quả trong thanh thiếu niên” năm 2022.
-
Chỉ thị 20 về về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 có vai trò rất quan trọng, là tiền đề để đạt được các mục tiêu đề ra của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn đến 2030. Đặc biệt, thực hiện chỉ thị 20 còn có ý nghĩa đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Không còn cách nào khác là phải giảm ngay việc phát thải CO2 vào khí quyển. Để làm điều này, Việt Nam đã và đang triển khai hàng loạt các giải pháp, trong đó có tiết kiệm năng lượng.
Nguồn: quochoitv.vn/
-
Theo các tính toán hiện tại, tiềm năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải sẽ rất lớn nếu Việt Nam thực hiện các biện pháp quản lý hiện đại như tuân thủ nghiêm các quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và áp dụng các công nghệ thu hồi khí CH4 rò rỉ, xử lý triệt để và chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
-
Để tạo thêm điều kiện cho các nhà báo, phóng viên, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam trên cả nước có điều kiện sáng tác và dự Giải, Ban Tổ chức thông báo về việc gia hạn thời gian nhận bài tham dự đến hết ngày 20/10/2022.
-
Ngày 25/8/2022, Ban Chấp hành Khóa II Hội KH&CN sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) đã tổ chức Đại hội Báo cáo hoạt động của Hội nhiệm kỳ II (2016 – 2021), kiểm điểm đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra những hạn chế tồn tại và đề ra phương hướng công tác của Hội nhiệm kỳ III (2022 – 2027).
-
Ngành công nghiệp thép Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Đến này đã có những doanh nghiệp được xếp hạng trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung tổng thể ngành thép thì vẫn còn nhiều tiềm năng đổi mới, cải tiến công nghệ theo hướng xanh và sạch hơn. Đặc biệt là xu thế sử dụng hydrogen xanh trong quá trình xanh hóa sản xuất ngành thép có thể trở thành phổ biến trong tương lai.
-
Ngày 26 tháng 8 năm 2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2022; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
-
Ngày 26 tháng 8 năm 2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2022; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDCs được phát triển và hoàn thành năm 2021. Thời điểm xây dựng các kịch bản giảm phát thải khí nhà kính được phân tích trên NDCs của Việt Nam năm 2020.
-
Ngày 25/8/2022, Ban Chấp hành Khóa II Hội KH&CN sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) đã tổ chức Đại hội Báo cáo hoạt động của Hội nhiệm kỳ II (2016 – 2021), kiểm điểm đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra những hạn chế tồn tại và đề ra phương hướng công tác của Hội nhiệm kỳ III (2022 – 2027).
-
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Dự thảo Kế hoạch tiết kiệm điện giai đoạn 2022 - 2025, EVN đã trình Thủ tướng Chính phủ bản Dự thảo Kế hoạch này, với rất nhiều nội dung đáng chú ý về công tác sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, trong đó nhấn mạnh vai trò của công tác truyền thông và trách nhiệm của người sử dụng điện trong việc tiết kiệm điện (TKĐ).
-
Tìm nguồn năng lượng sạch, ổn định trở thành mối quan tâm của ngành điện Việt Nam khi phải đối mặt với yêu cầu cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.
-
2050 Calulator do Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (UK) nghiên cứu và phát triển. Phiên bản đầu tiên của 2050 Calculator của UK được hoàn thành năm 2010 và liên tục được nâng cấp và cập nhật cho đến ngày nay.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDCs đã xây dựng kịch bản phát triển ngành xi măng theo 04 cấp độ khác nhau, cho phép người dùng tìm kiếm và lựa chọn các kịch bản, nỗ lực từ thấp đến cao với tầm nhìn dài hạn đến 2030 và 2050 trong việc thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Việt Nam.