-
Cùng với sự phát triển của hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong những năm gần đây, tại Việt Nam, thị trường các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) đang ngày càng phát triển với tiềm năng rất lớn.
-
Đơn vị kiểm toán đã đề xuất 25 giải pháp, trong đó tiêu biểu là lắp đặt thêm bộ tách nóng, thu hồi và tận dụng nhiệt thải và sử dụng hệ thống phát điện độc lập PRT.
-
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
-
Phần 2 tập trung vào đánh giá tiềm năng TKNL và đề xuất một số khuyến nghị.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch. Doanh nghiệp Việt Nam và Thụy Điển có thể học hỏi kinh nghiệm và tiến tới hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực này. Đây là nội dung đặt ra tại hội thảo “Triển vọng hợp tác Việt Nam – Thụy Điển trong lĩnh vực năng lượng” diễn ra chiều 16/6 tại Hà Nội.
-
Các nhà khoa học Israel cho biết họ đã sản xuất ra khí hydro từ tảo, mở ra hy vọng sẽ sản xuất được điện từ thực vật trong tương lai.
-
Đây là nhận định của đại diện Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và các chuyên gia năng lượng trong buổi tọa đàm với Đài tiếng nói Việt Nam sáng ngày 21/6.
-
“Tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, đối với bất kỳ ngành công nghiệp mới nào cũng sẽ có những khó khăn nhất định. Chúng ta không thể thấy khó mà bỏ qua cơ hội”. Đó là quan điểm của bà Ngô Thị Tố Nhiên – Giám đốc Điều hành Tổ chức sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam (VIET).
-
Thời gian vừa qua, nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Chính phủ cũng như tiềm năng thị trường, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực vực này ở Việt Nam.
-
Nếu các doanh nghiệp có thể thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng quốc gia, từ đó nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế Việt Nam.
-
Theo các chuyên gia, ứng dụng đồng bộ các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh... Song, để khai thác tốt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà, các đơn vị kinh doanh cần trợ lực về vốn, công nghệ... từ các ngành chức năng.
-
TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực có bức xạ mặt trời mạnh, có số giờ nắng trung bình trong tháng dao động từ 150-300 giờ, liên tục trong suốt cả năm, ước tính khoảng 6.300 MW. Do đó, tiềm năng phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất lớn, đặc biệt là điện mặt trời trên mái nhà
-
Với đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành năng lượng sinh khối (NLSK) với khả năng khai thác khoảng 150 triệu tấn mỗi năm.
-
Với tiềm năng lớn chưa được khai thác cùng chi phí rẻ, SPHS sẽ sớm phát huy tác dụng trong việc lưu trữ năng lượng và nước hàng năm.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng về nước, gió và năng lượng mặt trời để phát triển điện sạch, cơ hội để xây dựng nhà máy khí và pin cho điện tái tạo là rất khả thi.
-
Đánh giá về tiềm năng thị trường đầu tư tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam và các hoạt động dự án "Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam" do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) thực hiện.
-
Sau sáu năm triển khai Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả kể từ năm 2011, có thể thấy tiềm năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của nước ta vẫn còn rất lớn.
-
Tiềm năng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam dự kiến là ở mức 214 GW, theo kết quả nghiên cứu, khảo sát của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ).
-
Hiện than đá, dầu mỏ, khí đốt trong tương lai gần sẽ cạn kiệt, nên nhiều nước tập trung phát triển tài nguyên năng lượng gió.
-
Thị trường các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) đang ngày càng phát triển trong những năm gần đây với tiềm năng rất lốn. Con số các công ty ESCO đang tăng theo mỗi năm. Đến nay, Việt Nam có khoảng 100 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn dịch vụ tiết kiệm năng lượng (TKNL), nhưng vẫn được đánh giá là hoạt động chưa tương xứng với tiềm năng.