-
Trong số 8 công trình xanh nổi tiếng có một công trình đến từ Việt Nam. Các công trình này minh chứng cho sự kết hợp tuyệt vời giữa vẻ đẹp kiến trúc xanh và tính thân thiện môi trường của ngành xây dựng hiện đại.
-
Mới đây một loại gỗ làm từ sợi gỗ nhỏ tách rời có kết cấu nhẹ, chắc chắn đã được nghiên cứu thành công bởi các nhà khoa học thuộc trường Đại học Maryland. Loại gỗ nano này được tin là sẽ trở thành vật liệu xây dựng tương lai giúp các tòa nhà tiêu thụ năng lượng hiệu quả.
-
Theo các chuyên gia, ứng dụng đồng bộ các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh... Song, để khai thác tốt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà, các đơn vị kinh doanh cần trợ lực về vốn, công nghệ... từ các ngành chức năng.
-
Chiếm tỷ trọng tới 35-40% tổng tiêu thụ năng lượng điện tại đô thị, nhưng đa số các tòa nhà không tích hợp giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, tạo ra lượng lớn phát thải khí nhà kính, trở thành một trong những tác nhân hàng đầu tại đô thị gây ra biến đổi khí hậu.
-
Trong các giải pháp TKNL thuộc các lĩnh vực chủ yếu nêu trên thì việc áp dụng các thiết bị và công nghệ tiên tiến, hiện đại trong các tòa nhà là giải pháp dễ thực hiện và ít tốn kém nhất.
-
Công trình xanh không chỉ giúp cư dân tiết kiệm được các chi phí điện, nước hàng tháng mà còn gây ấn tượng bởi các tính năng, đồng thời góp phần xây dựng nhận thức về giá trị bền vững trong lối sống của cộng đồng.
-
Sử dụng hệ thống pin năng lượng mặt trời tại các tòa nhà, khu đô thị cho các tiện ích công cộng đang là xu hướng chung cho giải pháp phát triển khu đô thị thông minh.
-
Tòa nhà EVN ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại, tiết kiệm năng lượng hiệu quả
-
Như chúng ta đã biết, sự truyền nhiệt diễn ra từ vùng nóng hơn đến vùng lạnh hơn, dẫn đến sự mất nhiệt trong nhà trong mùa đông. Để khắc phục tình trạng này, các vật liệu và biện pháp cách nhiệt đã được sử dụng để duy trì nhiệt độ cần thiết bên trong tòa nhà.
-
Theo chuyên gia củaTập đoàn Cleantech, 3 công nghệ quan trọng nhất đối với năng lượng trong những năm tới là sử dụng hydro, mạng lưới điện thông minh và các tòa nhà tiết kiệm điện.
-
Cùng với việc ban hành các kế hoạch ứng phó với BĐKH trong các hoạt động phát triển kinh tế xã hội thì tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà đang là nội dung trọng tâm được Hà Nội hướng đến trong công cuộc ứng phó với BĐKH của thủ đô.
-
Năm 2018, tòa nhà tiết kiệm được khoảng 2.600 – 3.335 lít dầu, tương đương giảm 5.940 -7.630 tấn C02 phát thải ra môi trường; lượng điện tiết kiệm được đạt từ 189.992 - 245.063 kWh tương đương với giảm phát thải 78,46 - 101 tấn C02.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và các tòa nhà, trung tâm thương mại là một trong những giải pháp mà Hà Nội đang triển khai nhằm góp phần giảm phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Chiều ngày 18 tháng 11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO - Korea Electric Power Corporation). Lễ ký kết biên bản ghi nhớ là kết quả sau hơn một tháng trao đổi, triển khai và thống nhất giữa 2 bên về hỗ trợ xây dựng mô hình tòa nhà hiệu quả năng lượng tại Việt Nam.
-
Thống kê tại 5 thành phố lớn của Việt Nam, hiện có khoảng 1.500 tòa nhà có diện tích trên 2.500 m2/tòa. Đây là những công trình tiêu thụ năng lượng rất nhiều và phát thải một lượng lớn khí nhà kính.
-
Cụ thể, các công trình xây dựng như văn phòng, khu thương mại, khách sạn… nếu đầu tư xây dựng tòa nhà sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng sẽ phát sinh chi phí đầu tư xây dựng tăng khoảng 3%, nhưng chi phí vận hành giảm từ 14-36% do tiết kiệm năng lượng.
-
Các nhà khoa học tại Đại học West of England (UWE Bristol) đang phát triển loại gạch thông minh sử dụng vi khuẩn để tái chế nước thải, tạo ra điện và oxy với hi vọng trong tương lai, họ sẽ xây dựng được những tòa nhà "sinh vật sống" trên quy mô lớn.
-
10 công trình trên khắp cả nước đã được vinh danh trong cuộc thi “Tòa nhà hiệu quả năng lượng” do Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP.HCM tổ chức.
-
Dựa vào những kết quả đánh giá, đã có nhiều giải pháp được đưa ra và triển khai thực hiện bao gồm nhóm giải pháp tiết kiệm năng lượng không cần chi phí đầu tư.
-
Đã đến lúc cần đưa ra các quy định bắt buộc các công trình xây dựng mới cũng như khi cải tạo cần tuân thủ các yêu cầu, giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm…