-
Ông Sejji, Chủ tịch tổ chức NEDO cho biết, dự án “Xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp sản xuất điện năng” sẽ tập trung đầu tư xây dựng lò đốt chất thải có công nghệ tiên tiến của Nhật Bản với công suất 75 tấn rác thải/ngày; hệ thống xử lý khí thải; hệ thống thu hồi nhiệt để chạy máy phát điện công suất 1,2MW.
-
Nhật Bản vừa trình làng một sản phẩm công nghệ mới vô cùng thân thiện với môi trường, đó là chiếc tàu hỏa chạy bằng dầu điêden sinh học (BDF) đầu tiên tại thành phố Kasai, thuộc tỉnh Hyogo, miền Tây nước này.
-
Ngày 9.10.2010, tại Nhật Bản, khóa tập huấn về TKNL cho các cán bộ Việt Nam (ECVN7) đã kết thúc tốt đẹp, sau 12 ngày làm việc nghiêm túc, vừa nghiên cứu lý thuyết vừa thực tập vận hành máy tại các cơ sở làm tốt công tác TKNL của Nhật Bản. Ngày cuối cùng của khóa học, các học viên Việt Nam và các chuyên gia Nhật Bản đã dành nhiều thời gian trao đổi, rút kinh nghiệm về các vấn đề liên quan đến chương trình đào tạo. Sau khi các nhóm báo cáo kết quả thu hoạch, khóa đào tạo đã chính thức bế giảng, trao giấy chứng chỉ cho các học viên.
-
Dự án “mặt trời nhân tạo” sản xuất nguồn năng lượng sạch và an toàn có thể sẽ chấm dứt sự phụ thuộc vào những nguồn nhiên liệu đang cạn kiệt dần trên trái đất. Trụ sở nghiên cứu dự án “mặt trời nhân tạo” nằm bên ngoài thành phố Toki thuộc tỉnh Gifu, Nhật Bản. Nếu thành công, dự án khoa học này sẽ ảnh hưởng đến đời sống của mọi cư dân trên trái đất.
-
Các học viên Việt Nam tham gia khóa tập huấn về TKNL tại Nhật Bản (ECVN7) bắt đầu chương trình tham quan thực tập tại Công ty Cổ phần Sumikin Management, thuộc Kashima, tỉnh Chiba của nước Nhật. Sumikin Management là một công ty con của Công ty Sumitomo Metals (SMI) – doanh nghiệp sản xuất thép lớn hàng đầu tại Nhật Bản.
-
Sáng nay 29/9, khóa đào tạo về tiết kiệm năng lượng cho các học viên Việt Nam do Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) tài trợ đã chính thức khai mạc tại Trung tâm đào tạo của AOTS (Association for Overseas Technical Scholarship) - Yokohama Kenshu Center. Khóa đào tạo gồm 25 học viên là chuyên gia năng lượng của các trung tâm tiết kiệm năng lượng, các sở Công Thương của thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Phú Yên, Tiền Giang, Hải Phòng… đại diện Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải và Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Hãng điện tử NEC Corporation của Nhật Bản đã thông báo lần đầu tiên chế tạo được một loại nhựa làm từ chất thải sinh học là vỏ hạt điều. Loại nhựa này sẽ được dùng trong một loạt thiết bị điện tử vào năm 2014.
-
Hãng sản xuất ô tô Suzuki Nhật Bản đang rất nỗ lực với hy vọng việc kinh doanh của họ tại Ấn Độ sẽ tiến triển tốt hơn tại Mỹ. Để thể hiện quyết tâm đó, vào đầu tuần qua, Suzuki đã có buổi họp báo với giới truyền thông Ấn Độ về dòng xe dùng động cơ đốt sạch CNG.
-
Đánh giá cao sự hợp tác hỗ trợ, tính an toàn của công nghệ Nhật Bản trong lĩnh vực điện hạt nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn hai nước sẽ sớm thảo luận để tiến tới ký kết Hiệp định về phát triển sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
-
Nhật báo Nihon Keizai Shimbun, Nhật Bản, vừa cho biết nước này đã lựa chọn một nhóm công ty để tiến hành nghiên cứu tính khả thi của 15 dự án cắt giảm khí thải nhà kính tại chín nước đang phát triển nhằm thúc đẩy công nghệ năng lượng sạch.
-
Với “cân nặng” chỉ khoảng 437kg, bằng 50% trọng lượng của các sản phẩm xe điện thông thường, mẫu “con nhộng” của tập đoàn Teijin Nhật Bản có thể coi là một trong những chiếc xe điện nhẹ nhất thế giới hiện nay.
-
Theo hãng thông tấn IRNA của Iran, ông Boroujerdi đã hoan nghênh ý tưởng trên và cho biết Iran sẵn sàng hợp tác với Nhật Bản trong những dự án như vậy dưới sự giám sát của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA).
-
Sau 3 ngày, tại các phiên họp, các quan chức cao cấp ASEAN về năng lượng đã thảo luận hợp tác về lĩnh vực năng lượng với các đối tác Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Hữu Hào cho biết, ASEAN đang triển khai 2 chương trình lớn là kết nối lưới điện và đường ống dẫn khí giữa các nước, tuy đã đạt được sự đồng thuận cao nhưng thời điểm thực hiện còn phải đợi đến khi các nước có sự phát triển tương đối tương đồng.
-
Các doanh nghiệp đóng tàu Nhật Bản bắt đầu tung ra thị trường các loại tàu biển thế hệ mới, sử dụng năng lượng hiệu quả hơn trong bối cảnh sự cạnh tranh trong ngành đóng tàu thế giới ngày càng khốc liệt.
-
Với 3 lĩnh vực tập trung chính là bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo, hơn 2 năm qua, dự án hợp tác Việt Nam và Nhật Bản - “Đối thoại chính sách về kế hoạch viện trợ xanh” (GAP) đã góp phần tích cực giúp Việt Nam trong công tác đào tạo, tăng cường quản lý năng lượng.
-
Gần đây, nhiều hãng chế tạo ô tô Nhật Bản đã tăng cường đầu tư phát triển các loại xe giá rẻ và tiết kiệm nhiên liệu nhằm hướng tới thị trường nội địa và các nước đang phát triển.
-
Khách hàng đầu tiên của Envision Solar là Tập đoàn Kyocera của Nhật Bản, với hợp đồng lắp đặt các “tán quang năng” có quy mô lớn tại trụ sở chính ở thành phố San Diego, Hoa Kỳ vào năm 2006. Trong đó một tấm lợp có công suất 235 KW được kết hợp với 1400 module quang điện của Kyocera.
-
Cơ quan nghiên cứu hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phát triển thành công tàu vũ trụ chạy bằng năng lượng mặt trời. Mặc dù đã có những chiếc ô tô nhỏ và máy bay sử dụng năng lượng mặt trời, nhưng chưa ai có thể dùng năng lượng mặt trời để vận hành một con tàu vũ trụ. Tuy nhiên, mục tiêu đó giờ đây đã nằm trong tầm tay của JAXA.
-
Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng khối APEC vừa diễn ra vào trung tuần tháng 6 tại Fukui, Nhật Bản, đã kết luận rằng việc phát triển các nguồn năng lượng sạch, trong đó có năng lượng hạt nhân nên được đẩy mạnh trong khu vực.
-
Tập đoàn Panasonic hiện thực hóa Ngôi nhà sinh thái trong mơ trong khuôn viên Khu trung tâm phức hợp của mình tại Thủ đô Tokyo (Nhật Bản) để thể hiện chiến lược "ý tưởng sinh thái toàn cầu" nhằm hưởng ứng những hoạt động về biến đổi khí hậu và nỗ lực cổ súy cho sự phát triển bền vững gắn với gìn giữ môi trường từ ý tưởng sinh thái trong sản xuất, tới sản phẩm và toàn cộng động