-
Chìa khoá để hướng đến một nền kinh tế phát triển bền vững cho các quốc gia vùng vịnh chính là hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo.
-
Theo điều tra của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng điện gió của Việt Nam là rất lớn, vào khoảng 513.360 MW, tức gấp hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La.
-
Tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), một tổ chức tài chính trực thuộc Ngân hàng thế giới, đang làm việc với các ngân hàng Albania nhằm đưa ra các chính sách hỗ trợ vay vốn cho chủ hộ gia đình trong nỗ lực tăng cường hiệu quả năng lượng và kích hoạt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trên toàn quốc.
-
Theo điều tra của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng điện gió của Việt Nam là rất lớn, vào khoảng 513.360MW, tức gấp hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La. Trong khi đó, tỉnh Bạc Liêu với 56km bờ biển được đánh giá là có tốc độ gió tốt nhất cả nước
-
Anh vừa triển khai một dự án trị giá 96 triệu bảng về sản xuất sạch hơn và và tiết kiệm năng lượng tại Maroc. Dự án này được tài trợ bởi nguồn vốn vay từ Ngân hàng Thế Giới và Quỹ công nghệ Làm sạch của Anh.
-
Ngân hàng Thế Giới và Chính phủ Ấn Độ đã ký một thỏa thuận trị giá 43 triệu đôla để đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng ở nước này.
-
Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới, Tổ chức hợp tác phát triển Đức, tiến hành đo gió, đánh giá tiềm năng các nguồn năng lượng điện sinh khối, thủy điện và năng lượng mặt trời tiến tới định hướng phát triển nguồn năng lượng xanh.
-
Ngày 12/11, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) đã ký kết một khoản vay trị giá 500 triệu đô la Mỹ (USD) cho một dự án (D.A) với tổng mức đầu tư 731,25 USD nhằm hỗ trợ cho ngành năng lượng của Việt Nam.
-
Sáng 10/9/2014, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Ngân hàng Thế giới (WB) đã có buổi thảo luận song phương nhằm thúc đẩy hợp tác về năng lượng.
-
Ngày 8/8, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho biết, Ban Giám đốc điều hành WB đã thông qua khoản vay 500 triệu USD giúp nâng cao công suất, hiệu suất và mức độ ổn định mạng truyền tải điện tại các khu vực trọng điểm kinh tế như: Hà Nội mở rộng, thành phố Hồ Chí Minh mở rộng, đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền Trung.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án “Hiệu quả lưới điện truyền tải“ (TEP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020.
-
Trên cơ sở đề nghị của Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý việc điều chỉnh cơ chế tài chính Hợp phần tín dụng của dự án Năng lượng tái tạo (REDP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Tuần vừa qua, Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê chuẩn một chiến lược năng lượng mới, trong đó quyết định sẽ hạn chế đầu tư vào các nhà máy nhiệt điện chạy than, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt.
-
Theo công bố của Ngân hàng Thế giới, tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW, hơn 200 lần công suất của Nhà máy Thủy điện Sơn La hiện nay
-
Chiều 24/5, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng và Chương trình Tư vấn cải thiện môi trường đầu tư (IFC) của Nhóm Ngân hàng Thế giới đã ký Thỏa thuận hợp tác thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả trong các công trình xây dựng và phát triển công trình xanh tại Việt Nam
-
Chủ tịch UBND thành phố Văn Hữu Chiến bày tỏ niềm vui vì KEMCO đã có tiếng nói ủng hộ Đà Nẵng tham gia Chương trình quy hoạch phát thải và năng lượng đô thị bền vững Đông Á - Thái Bình Dương (SUEEP) của Ngân hàng Thế giới (WB)
-
Chính phủ Azerbaijan và Ngân hàng Thế giới WB đã bắt đầu đối thoại nhằm phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở quốc gia này.
-
Ngày 3 tháng 5 năm 2012 tại Bộ Công Thương đã diễn ra hội thảo giới thiệu dự án “Tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam”
-
Theo báo cáo “Làn gió mới: Tương lai năng lượng bền vững của Đông Á” được Ngân hàng Thế giới (WB), nếu tiếp tục phát triển ngành năng lượng theo hướng hiện tại, thì đến năm 2030 Việt Nam sẽ chuyển từ một nước xuất khẩu năng lượng sang nước nhập khẩu năng lượng.