-
Thị trường Mỹ đã lắp đặt thêm 2,252GW mới trong khoảng từ tháng 1 tới tháng 6/2011, tăng khoảng 90% so với cùng kỳ năm 2010. Phát triển tương đối mạnh là thị trường Canada với 603MW được lắp đặt trong nửa đầu năm nay và tỉnh Ontario, nhờ ban hành Đạo Luật Năng lượng Xanh đã dẫn đầu phát triển năng lượng gió cả nước.
-
Tốc độ tăng trưởng năng lượng sạch hàng năm khoảng 25% tại một số nước phương Tây là nhờ vào trợ cấp lớn của chính phủ. Các nước Tây Âu đã có đủ khả năng để hỗ trợ năng lượng sạch. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước Nam Âu như Tây Ban Nha và Hy Lạp có thể lây lan sang các nền kinh tế mạnh của châu Âu.
-
Dự án là một phần trong sáng kiến Năng lượng cho Mọi người của ADB nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn năng lượng sạch, hiện đại vì mục tiêu phát triển toàn diện và phát triển bền vững.
-
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Dương có tổng đầu tư là 2,2 tỷ USD. Đây là dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam từ đầu năm đến nay và là Dự án Nhiệt điện có tổng đầu tư lớn nhất từ trước đến nay.
-
Cao lương được thu hoạch, sau đó thân được ép lấy nước bằng trục xay giống như ép mía. Nước sau khi ép được lên men để chuyển hóa thành ethanol thô
-
Theo kế hoạch dài hạn về vấn đề điện năng của Chính phủ Đan Mạch, tới năm 2050, nước này sẽ không sử dụng năng lượng hóa thạch, và 50% 50% sản lượng điện sẽ được tạo ra từ năng lượng gió.
-
Năng lượng tái tạo thay thế là một cơ hội lớn cho Việt Nam - một đất nước đầy gió và nắng với hơn 3.200km bờ biển và 2.000-2.500 giờ nắng/năm, đó là một trong những yếu tố rất thuận lợi cho việc sản xuất năng lượng.
-
Yanbiao Liu và các đồng nghiệp của ông thuộc trường Đại học Jiao Tong, Thượng Hải (Trung Quốc) đã thành công trong việc thiết kế và chế tạo một thiết bị có khả năng vừa làm sạch nước thải, vừa sản xuất điện từ.
-
Sản xuất điện từ nhiều nguồn năng lượng độc đáo đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu thành công. Nó đã, đang và sẽ được áp dụng vào thực tiễn vì thân thiện với môi trường.
-
Hàn Quốc hiện là một trong các nước đi tiên phong trên thế giới với các kế hoạch xây dựng một môi trường xanh cho tương lai. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hoạt động tái chế rác thải để tạo thành nguồn năng lượng ở xứ sở kim chi này.
-
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một hệ thống pin nhiên liệu có thể tạo ra điện từ hợp chất hữu cơ và làm sạch nước thải. Nghiên cứu mới được công bố tại trên tạp chí Chemical Communications.
-
Hôm qua, sau khi Chính phủ Nhật Bản công bố kế hoạch cho tới năm 2020 sẽ tăng hiệu suất của ô tô thêm 25%, nước này dự kiến sẽ trở thành quốc gia tiếp theo áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn hiệu suất nhiên liệu đối với các phương tiện mới.
-
Với nhiều nỗ lực từ các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức và mỗi cá nhân, việc sử dụng năng lượng mặt trời sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong thời gian tới.
-
Công trình được trang bị đến 855m2 diện tích cửa quang điện Vontaic, cung cấp thêm 39,7% năng lượng cho tòa nhà, hệ thống sinh thái còn chuyển đổi nước và rác thải từ tòa nhà thành năng lượng khí đốt và phân bón.
-
Nhiều nước trên thế giới hiện đang đầu tư vào các công nghệ tận dụng khí thải CO2 trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng... và công nghiệp chế tạo.
-
Giới chức Hàn Quốc ngày 10/8 cho biết nước này sẽ sản xuất xe điện cỡ trung từ năm 2014, ba năm sớm hơn so với kế hoạch ban đầu.
-
Tiềm năng về phát triển NLTT tại Việt Nam là rất lớn với các dự án về phong điện, điện mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học, sinh khối và nhất là giá thành sản xuất đang ngày càng giảm sẽ là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển NLTT tạo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-
Trước thực trạng nguồn năng lượng truyền thống ngày càng khan hiếm và có khả năng bị cạn kiệt, Nhà nước đã có chiến lược phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, để đầu tư và khai thác năng lượng tái tạo đúng tiềm năng đang là một bài toán khó.
-
Ngày 16/8/2011, Nhà Trắng thông báo Cục Nông nghiệp, Năng lượng và Hải quân Hoa Kỳ sẽ đầu tư 510 triệu đô la Mỹ cùng với các đối tác trong khu vực tư nhân để tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học của đất nước.
-
Được đánh giá là nước có tiềm năng gió rất lớn với công suất ước tính lên đến 513.360 MW, Việt Nam đang chủ trương thúc đẩy các hoạt động đầu tư phát triển nguồn điện gió nhằm bổ sung, thay thế nguồn nhiên liệu hoá thạch đang dần cạn kiệt.