-
Mỗi quốc gia thành viên ASEAN tuỳ thuộc hoàn cảnh kinh tế, xã hội, năng lực thể chế, nguồn tài chính, tốc độ tăng trưởng, nguồn tài nguyên thiên nhiên…. để lựa chọn một công cụ pháp lý phù hợp, nhằm quản lý và thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời đặt ra các mục tiêu và cách tiếp cận để giám sát quá trình thực hiện.
-
Thiết bị thu năng lượng Mặt trời có thể tập trung ánh nắng để tạo ra hơi nước hoặc nung chảy thép, hứa hẹn sẽ cách mạng hóa ngành năng lượng toàn cầu.
-
Trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Trung tâm TKNL Hà Nội đã tiến hành đề án lắp đặt thí điểm thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời tại 5 tỉnh phía Bắc, đề án được triển khai đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực mặt kinh tế xã hội và môi trường.
-
Mỗi ngày, chiếc bếp năng lượng mặt trời có thể cung cấp nhiệt lượng để nấu chín 2 nồi cơm, từ 12-18 lít nước, hâm thức ăn, nấu nước tắm...
-
Nhà sản xuất ô tô Honda của Nhật Bản đã công bố mẫu xe ô tô mới mang tên FCX Clarity, gồm 4 chỗ ngồi, chạy bằng khí hydro và điện, đặc biệt thân thiện với môi trường vì chỉ thải ra hơi nước.
-
Trên thị trường có nhiều chủng loại bình nóng lạnh, có thể phân biệt theo các tiêu chí: dung tích, công suất, chất liệu, cách sử dụng. Tùy thuộc vào điều kiện và sở thích, bạn có thể chọn loại phù hợp với gia đình sao cho vừa tiện lợi, vừa tiết kiệm tiền, tiết kiệm điện
-
Ngày 7 tháng 7, Đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Đỗ Hữu Hào làm trưởng đoàn đã kết thúc tốt đẹp chuyến khảo sát về chính sách năng lượng tại 3 nước châu Âu: Pháp, Bỉ và Đức.
-
Nhiên liệu dầu lửa, than đá và cả urani, đến lúc nào đó cũng cạn kiệt. Loài người vẫn chưa biết lúc nào mới tạo ra được lò phản ứng vĩnh cửu - nhiệt hạch. Có thể trông chờ vào các nguồn năng lượng tái sinh như: mặt trời, gió, nước... Nhưng trong tự nhiên vẫn còn rất nhiều nguồn nhiệt mà chúng ta chưa biết. CÁc nhà sáng chế trên toàn thể giới đang nghiên cứu nghĩ ra nhiều phương pháp để nghiên cứu thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng năng lượng. Chúng tôi xin giới thiệu một vài sáng chế mới lạ:
-
Các nước công nghiệp và tiêu thụ dầu mỏ hàng đầu thế giới hôm 8/6 đã cam kết chống giá năng lượng leo thang bằng cách tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng cũng như đầu tư nhiều hơn vào công nghệ mới. Họ cũng kêu gọi các nước sản xuất dầu mỏ gia tăng sản lượng.
-
Vừa qua, Trung tâm nghiên cứu năng lượng mới (Đại Học Bách khoa – Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị báo cáo tổng kết tình hình thực hiện dự án “Phổ biến thiết bị nước nóng năng lượng mặt trời nhằm tiết kiệm năng lượng năm 2007” – Đây là một trong những nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giao Trung tâm trong năm qua.
-
“Năng lượng đang là vấn đề trọng yếu, cấp bách, quyết định trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong khi cường độ, sản lượng năng lượng của Việt Nam vẫn còn thấp thì tiêu hao năng lượng của Việt Nam hiện lớn hơn mặt bằng chung các nước khác và có khả năng nhập siêu về năng lượng trong tương lai gần. Vì vậy, thúc đẩy nhanh và mạnh hơn nữa các chương trình tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế.”
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNL TK&HQ) đã được đa số các nước trên thế giới đánh giá là một trong những lựa chon ưu tiên nhằm thực hiện chiến lược phát triển bền vững trong thế kỷ 21. SDNL TK&HQ được chứng minh là biện pháp rẻ hơn trong nhiều trường hợp, chi phí bỏ ra để tiết kiệm được 1 kWh điện năng ít hơn nhiều so với chi phí đầu tư để sản xuất ra 1 kWh trong các nhà máy điện.
-
Ngày 24 tháng 1 năm 2008, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới (TT NCNLM) - Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá và chuyển giao công nghệ vận hành, bảo dưỡng hệ thống cho Trường Đại học Thể dục Thể thao 1 (ĐHTDTT 1) Từ Sơn Bắc Ninh.
-
Để thoát khỏi nhóm các nước nghèo vào năm 2010 và phấn đấu trở thành một nước Công nghiệp phát triển vào năm 2020, nền kinh tế nước ta cần duy trì một tốc độ tăng tưởng nhanh khoảng 8%/năm, đảm bảo nhu cầu năng lượng đáp ứng tăng trưởng kinh tế là vấn đề vô cùng quan trọng trong Chiến lược phát triển năng lượng của nước ta.
-
Ngày 13 tháng 12, tại trụ sở Trung tâm TKNL Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Phát triển sử dụng thiết bị bình đun nước nóng năng lượng mặt trời nhằm tiết kiệm năng lượng. Tại đây, các đại biểu tham gia đã được nghe giới thiệu về đề án phát triển thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời trong thời gian tới, đề án sẽ sớm được trình Bộ Công Thương xét duyệt.
-
Bài viết sau đây sẽ trình bày tổng quan về các chương trình tiết kiệm năng lượng và các biện pháp hỗ trợ của một số nước trong khu vực và trên thế giới
-
Tính đến cuối năm 2004, trong tổng số 741 GW thủy điện đã được xây dựng, thủy điện nhỏ bao gồm cả thủy điện mini và micro đóng góp 61 GW. Châu Á là khu vực đang dẫn đầu thế giới với tổng công suất lắp máy đạt gần 42 GW, tiếp theo đó là Châu Âu với tổng công suất lắp đạt 13 GW. Tổng công suất lắp thủy điện nhỏ của các nước đang phát triển đạt 39 GW.
-
Mùa khô đang đến gần, các nhà máy thủy điện đều có nguy cơ thiếu nước sản xuất, vì thế tình trạng thiếu điện có thể xảy ra trên diện rộng. Do đó, tiết kiệm điện là vô cùng cần thiết. Chọn cách lắp thêm bộ tiết kiệm điện thông minh Power Planner do hãng Energy Smart sản xuất có thể tiết kiệm đến 35% năng lượng điện cho gia đình.
-
“Tăng cường giáo dục, tuyên truyền phổ biến thông tin, vận động cộng đồng, nâng cao nhận thức, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường” là một trong những nội dung quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia về “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
-
Với sự chủ trì của Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Công Thương), ngày 11/10/2007 tại Hà Nội đã diễn ra buổi hội thảo “Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Một số giải pháp và kinh nghiệm thực hiện của các nước ASEAN”.