-
Ở nước ta, vấn đề chống nóng vào mùa hè và giữ nhiệt vào mùa đông đặc biệt quan trọng. Kinh nghiệm nước ngoài cho thấy, tiêu thụ năng lượng trong các loại nhà cao tầng cao hơn từ 30 đến 35%, còn sự mất năng lượng có thể lên tới 30 - 45% so với các công trình nhà ở thấp tầng.
-
Điện từ các tấm pa-nô thu năng lượng mặt trời hoặc năng lượng gió đưa nước biển vào những hồ chứa khổng lồ. Lượng nước này sau đó sẽ được dùng để tạo ra điện những lúc không có gió và ánh nắng mặt trời. Toàn bộ hệ thống không hề thải ra không khí một lượng CO2 nào dù nhỏ nhất.
-
Từ năm 2010, những xe buýt sạch sẽ lăn bánh trên các đường phố Oslo (Na Uy), với nhiên liệu sinh học được sản xuất từ các loại rác thải như bùn, nước cống và thức ăn thừa.
-
Hóa đơn tiền điện vẫn cao ngất dù cả nhà đã cố gắng sử dụng thật ít thiết bị, ít dùng cả bàn là lẫn cái bếp từ tiện dụng, tivi hay dàn âm thanh và máy nước nóng. Hóa ra tất cả là vì... cái đèn “béo” kéo tiền điện lên cao. Trong khi đó, đã 3 năm nay, Việt Nam có thể sản xuất đèn tiết kiệm năng lượng mà cường độ sáng không thua kém, độ bền lại cao hơn, mọi người hay gọi là đèn “gầy”.
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của nước ta là rất lớn và cần hướng Chương trình tiết kiệm, sử dụng năng lượng hiệu quả trở thành một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ USD như ở các nước phát triển, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh.
-
Trước đây, khi giá điện Nhà nước chỉ 550 đồng/kWh (nếu dùng ở mức từ 100kW/tháng trở xuống), giá điện tại các khu trọ đã mặc nhiên từ 1.500-2.000 đồng/kWh.
-
Trong đề tài khoa học trọng điểm cấp nhà nước KC.07.18, PGS. TS Trần Thanh Kỳ (Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị nhiệt và Năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy lạnh hấp thụ (NH3+ H2O) không cần sử dụng điện, mà sử dụng các loại nhiên liệu như than, dầu, khí đốt, than cám, trấu, mùn cưa ...để sản xuất nước đá.
-
Theo nhà phát minh Craig Grimes ở Đại học Pennsylvania (Mỹ), việc loại bỏ CO2 ra khỏi bầu khí quyển (nhằm giảm tác động lên khí hậu Trái đất) và biến khí thải gây hiệu ứng nhà kính này thành nhiên liệu hiện nay không còn là chuyện bất khả thi.
-
Tìm nguồn năng lượng mới từng bước thay thế dầu mỏ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất là yêu cầu cấp bách đối với mọi quốc gia. Là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, Việt Nam không nằm ngoài xu hướng trên. Khảo sát kinh nghiệm của các quốc gia, lựa chọn bước đi hợp lý trong đa dạng hóa các nguồn năng lượng là đặc biệt cần thiết đối với nước ta.
-
Nhờ việc sử dụng kỹ thuật thu hồi nhiệt từ khí thải và nước thải để sử dụng trở lại, hiệu suất sử dụng nhiệt năng của các dây chuyền công nghiệp có thể đạt tới hơn 90%, điều mà cuối thế kỷ 20 ít người nghĩ tới.
-
Trong đề tài khoa học trọng điểm cấp nhà nước KC.07.18, PGS. TS Trần Thanh Kỳ (Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị nhiệt và Năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy lạnh hấp thụ (NH3+ H2O) không cần sử dụng điện, mà sử dụng các loại nhiên liệu như than, dầu, khí đốt, than cám, trấu, mùn cưa ...để sản xuất nước đá.
-
Đấu tranh chống biến đổi khí hậu, đồng thời khai thác nguồn năng lượng cho 2 tỷ người là những thách thức to lớn. Nhưng, một công nghệ cũ về năng lượng của thế kỷ, đó là khai thác hơi nước từ tầng đá nóng dưới lòng đất được xem là lời giải cho thách thức này.
-
Điện năng - Nguồn tài nguyên vô giá của đất nước đang bị sử dụng một cách lãng phí. Ngành điện đã và đang tiến hành nhiều giải pháp để đối phó với tình trạng trên, trong đó việc sử dụng điện một cách hợp lý là một biện pháp rất quan trọng...
-
Theo ông Nguyễn Đình Hiệp – Chánh Văn phòng Tiết kiệm năng lượng (TKNL), Bộ Công Thương, với mục tiêu giai đoạn 2006-2010 tiết kiệm 3-5% tổng nhu cầu năng lượng, ngoài các biện pháp tuyên truyền, vận động cộng đồng, Bộ Công Thương chủ trương năm 2009 sẽ ưu tiên kinh phí cho các dự án đầu tư thực hiện các giải pháp TKNL tại các doanh nghiệp, triển khai diện rộng Dự án phát triển dàn đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời, Hầm khí sinh học quy mô công nghiệp, Dự án trình diễn Toà nhà TKNL.
-
Những dòng nước biển và nước sông chảy chậm hoàn toàn có thể trở thành nguồn năng lượng thay thế đầy tiềm năng. Một nhóm nghiên cứu Trường ĐH Michigan (Hoa Kỳ) đã chứng minh điều này bằng chiếc máy mô phỏng hoạt động của loài cá, biến những dao động vô ích trong dòng chảy thành nguồn năng lượng tái sinh. Chiếc máy được gọi là VIVACE. Đó là chiếc máy đầu tiên thuộc loại này, có thể dùng để sản xuất ra điện năng từ hầu hết các dòng nước chảy chậm của mọi dòng nông và hải lưu trên bề mặt Trái đất, với tốc độ dưới 2 hải lý mỗi giờ. Đa số những dòng nước trên Trái đất chảy chậm hơn 3 hải lý. Tuabin và cối xay nước cần 5 hoặc 6 hải lý để vận hành một cách có hiệu quả.
-
Chỉ mới có mặt tại Việt Nam trong vài năm trở lại đây, đèn đường tự điều chỉnh độ sáng 2 cấp công suất đang dần chứng tỏ là một giải pháp chiếu sáng tiết kiệm điện phù hợp với điều kiện của nước ta.
-
Khi mỗi mùa đông về, bình nước nóng trở thành một vật dụng quan trọng trong nhiều gia đình. Nhưng vấn đề là làm thế nào để bảo đảm an toàn cho người sử dụng lại tiết kiệm điện.
-
Các nhà đầu tư và ngành dịch vụ công cộng đang chuyển sang xây dựng các nhà máy điện sử dụng năng lượng mặt trời, một giải pháp công nghệ thay thế tương đối thấp, sử dụng các tấm pin quang điện để chuyển đổi trực tiếp ánh sáng mặt trời thành điện.
-
Việc sử dụng ethanol làm nhiên liệu đang vấp phải nhiều phản đối vì dùng lương thực làm nguyên liệu sản xuất. Trong bối cảnh toàn cầu vẫn có nhiều nơi thiếu lương thực và thiếu nước, việc sử dụng lương thực để sản xuất nhiên liệu phục vụ việc sử dụng xe hơi ở các nước phát triển quả là điều khó chấp nhận được. Các loại nhiên liệu từ lương thực được gọi là nhiên liệu sinh học thế hệ thứ nhất.
-
Chia sẻ quan điểm này, TS. Nguyễn Quang Cung, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, hầu hết các nước trên thế giới đều có những "ngôi nhà mẫu" tiết kiệm năng lượng, nhưng ở Việt Nam đến nay vẫn chưa hề có.