-
Giải pháp giúp tiết kiệm năng lượng cho lò đốt quy mô nhỏ, gia nhiệt bằng điện và bằng gas LPG, là điều chỉnh giảm lượng gió và năng lượng cần cấp cho buồng thứ cấp; cải tạo kết cấu lò đốt nhằm tận dụng năng lượng từ khí thải
-
Hiện nay, công nghệ nhiệt hóa năng lượng mặt trời được sử dụng tương đối phổ biến trong các nhà máy điện quy mô lớn ở Tây Ban Nha.
-
Các công trình nhà ở chịu trách nhiệm về khoảng 2/3 khí thải nhà kính được tạo ra. Trong đó, 80% năng lượng tiêu hao đến từ việc sử dụng nước nóng cũng như việc sưởi ấm hay làm mát ngôi nhà.
-
Hãng hàng không Virgin Atlantic, Anh đã phát triển một loại nhiên liệu hàng không từ các loại khí thải công nghiệp với cam kết giảm một nửa lượng phát thải khí CO2 so với việc sử dụng nhiên liệu máy bay phản lực tiêu chuẩn.
-
Sau khi đi vào hoạt động, Nhà máy sản xuất Bio-ethanol Dung Quất sẽ tạo ra nguồn nhiên liệu sinh học giá rẻ làm nguyên liệu pha chế xăng, chủ yếu cung cấp cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất, giảm bớt lượng khí thải CO2 của động cơ ra môi trường;
-
Chính phủ Australia sẽ thành lập một Tập đoàn Tài chính Năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch.
-
Cuộc thi “Xe chạy bằng năng lượng mặt trời” năm 2011 đang là một hoạt động đáng quan tâm nhằm giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
-
Công ty ximăng Bỉm Sơn quyết định đầu tư trên 570 tỷ đồng để xây dựng nhà máy phát điện có công suất 11 MW. Dự kiến đến tháng 12/2013 dự án hoàn thành và đi vào hoạt động.
-
Một nhóm các nhà khoa học hiện đang khẳng định bước đột phá về nhiên liệu không khí thải các-bon sau khi phát triển một phương pháp sử dụng nhiên liệu hydro có hiệu suất cao.
-
Sau khi áp dụng giải pháp sử dụng khí thải sấy thép phế liệu, giúp giảm 30kWh điện năng/tấn sản phẩm, đồng thời chuyển đổi nhiên liệu lò nung phôi thép công suất 80 tấn/giờ từ đốt dầu FO sang đốt khí tự nhiên CNG, chi phí nhiên liệu để cán thép của Công ty Thép Miền Nam đã giảm trên 110.000 đồng/tấn.
-
Nhiều nước trên thế giới hiện đang đầu tư vào các công nghệ tận dụng khí thải CO2 trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng... và công nghiệp chế tạo.
-
Nguồn nước tái sử dụng có thể tiết kiệm được khoản tiền đầu tư cho 400 megawatt điện của một nhà máy, có thể cung cấp cho 3.500 hộ gia đình.
-
Tờ Nikkei ngày 19/7 đưa tin Nhật Bản muốn ký ký văn bản khung với Việt Nam về việc trao đổi hạn ngạch khí thải. Theo đó, nước này sẽ nhận hạn ngạch khí thải để đổi lại lượng khí thải CO2 đã cắt giảm thông qua việc xuất khẩu sang quốc gia Đông Nam Á này các thiết bị tiết kiệm năng lượng và nhà máy điện.
-
Rạng Đông đã cung cấp ra thị trường khoảng 125 triệu sản phẩm tiết kiệm điện, góp phần tiết kiệm hơn 10 tỷ KWh, giảm hàng trăm tấn khí thải ra môi trường.
-
Theo Thạc sĩ Dương Văn Nghị (Sở KH-CN Phú Yên): “Lò gạch liên tục kiểu đứng tiết kiệm nhiên liệu 45% so với lò thủ công đốt than và 35% so với lò thủ công đốt củi. Lưu lượng khí thải giảm 11,5 lần, lượng SO2 và CO2 giảm 6 lần, nhiệt độ khí thải thấp”.
-
Tính đến tháng 6/2011, PECSME đã triển khai 543 dự án tiết kiệm và hiệu quả trong 5 ngành công nghiệp sản xuất gạch, gốm sứ, dệt may, giấy-bột giấy và chế biến thực phẩm. Tổng mức năng lượng tiết kiệm (NLTK) đạt được là 232.000 tấn dầu tương đương (TOE) và giảm được tổng lượng phát khí thải nhà kính 940.000 tấn CO2. Đây là những kết quả ấn tượng, vượt xa so với mục tiêu đề ra.
-
Nếu ngừng hoạt động các nhà máy điện hạt nhân sẽ làm gia tăng nguy cơ phụ thuộc nguồn nhiên liệu hóa thạch và hậu quả là tăng lượng khí thải độc hại gây ra các hậu quả về môi trường, dẫn tới hiện tượng nóng lên toàn cầu. Việc phát triển năng lượng hạt nhân hiện là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi giữa các nước trên thế giới.
-
Bếp có ưu điểm không tạo ra khói; có nhiệt độ cao giảm thiểu phát khí thải CO độc hại ra môi trường; an toàn không có nguy cơ cháy nổ; tiết kiệm được nhiên liệu, giảm được chi phí đun nấu khoảng 100.000-150.000 đồng/tháng, nên thu hồi nhanh vốn chỉ sau gần 1 năm sử dụng.
-
Hiện nay nguồn năng lượng ở Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên, nhưng thực tế các nguồn tự nhiên này đang dần cạn kiệt. Việc sử dụng năng lượng sinh học sẽ góp phần làm giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Biodiesel được sản xuất từ dầu rán phế thải là dự án có tính ứng dụng vào cuộc sống cao khi dùng để sử dụng cho các loại xe tải, xe buýt… góp phần vào việc giảm khí thải độc hại ra môi trường.
-
Viện Nghiên cứu Công nghệ Công Nghiệp Đài Loan (ITRI) đã phát triển công nghệ giấy điện tử (E-paper) mới tiết kiệm năng lượng và giảm lượng khí thải carbon. Công nghệ giấy điện tử này dự định sử dụng chủ yếu cho các biển báo và áp phích cần cập nhật nội dung thường xuyên ở các cửa hàng và khu vực công cộng.