-
Thực hiện tất cả các giải pháp được nêu ra, ước tính hàng năm Công ty có thể tiết kiệm được khoảng 19 triệu kwh điện năng; đem lại lợi ích kinh tế trên 366 triệu đồng/năm, đồng thời có thể giảm 125 tấn phát thải CO2 ra môi trường. Để thực hiện các phương án trên Công ty cần đầu tư 118 triệu đồng với thời gian hoàn vốn trung bình sau gần 9 tháng.
-
Through energy audit and the application of some solutions and models of the project “Investigate, assess, propose solutions and develop energy-saving models for a number of schools, hospitals, factories and flower farms of Lam Dong” implemented by Energy Conservation Center of Ho Chi Minh city, more than VND500 million has been saved and a large amount of CO2 emission which causes greenhouse effect has been reduced.
-
Một loại xe hơi sạch có chức năng hấp thu khí CO2 và thải ra khí O2 như lá cây vừa được Tập đoàn Công nghiệp Xe hơi Thượng Hải (SAIC) phối hợp với hãng General Motors, Trung Quốc chế tạo.
-
Ông Nguyễn Đông Hoà, phó tổng quản lý khách sạn Caravelle, cho biết “Năm 2009 khách sạn đã tiết kiệm được hơn 500.000 kWh điện, tương đương hơn 1 tỉ đồng và giảm được hơn 200.000kg khí thải CO2 ra môi trường nhờ thay thế các bóng đèn tiết kiệm. Ngoài ra, việc thay thế, cài đặt lại nhiệt độ và tiết kiệm năng lượng cho lò hơi cũng tiết kiệm được gần 400 triệu đồng/năm, giảm được khoảng 150.000kg CO2 thải ra môi trường”.
-
Than được đốt cháy trong môi trường khí oxy nguyên chất thay vì trong không khí. Quá trình này tạo ra dòng khí chứa 90% khí CO2 và 10% hơi nước nên có thể dễ dàng chia tách. Phương pháp này có một bất lợi duy nhất là phải dùng rất nhiều năng lượng để loại bỏ khí CO2. SCCS cho biết một công nghệ mới mang tên Đốt cháy hóa chất tuần hoàn đang được nghiên cứu. Nếu thành công, quá trình này sẽ hầu như không tạo ra khí thải, và có thể được ứng dụng để cải tiến các nhà máy điện chạy than hiện tại.
-
Áp dụng các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả không chỉ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành tăng sức cạnh tranh mà còn có ý nghĩa lớn về mặt môi trường. Áp dụng các biện pháp TKNL, Công ty đóng tàu Phà Rừng có thể giảm lượng khí thải Co2 ra môi trường trên 2,2 nghìn tấn/ năm, nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn cán bộ công nhân viên công ty. Công ty Phà rừng xác định, tăng tính cạnh tranh bằng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
-
Những nhà máy xử lý chất thải chuyển thành điện năng rất phổ biến ở Đan Mạch. Chi phí thấp mà lượng CO2 từ nhà máy này thấp hơn ống khói các gia đình lại tạo ra nguồn điện năng cho người dân. Trong khi công nghệ này còn chưa được chấp nhận ở Mỹ. Chính quyền các bang phải chi những khoản tiền khổng lồ gom rác chở đi chôn mà vẫn chịu cảnh ô nhiễm.
-
Bộ Năng lượng Mỹ dự tính, đến năm 2020 nhu cầu điện trung bình sẽ giảm 15%. Đây cũng là mục tiêu phấn đấu trong kế hoạch tiết kiệm năng lượng của đất nước này. Đến năm 2030, mục tiêu đặt ra là tiết kiệm 130 tỉ USD cho chi phí năng lượng và cắt giảm 5 tỉ tấn Co2 thải ra môi trường.
-
Theo ông Đặng Thanh Liêm - giám đốc Sở Công thương đèn sẽ tự động phát sáng khi trời tối, độ sáng tương đương đèn công cộng hiện nay. Đèn có tuổi thọ lên tới 50.000 giờ và hoàn toàn không mất tiền bảo dưỡng, thay thế trong suốt 10 năm, đồng thời giảm phát thải CO2 tới 313kg/bóng/năm.
-
Thanks to waste heat recovery techniques, the efficiency of thermal energy at industrial production lines can now exceed 90 percent. The utilization of heat during the burning process also helps reduce the amount of CO2 (carbon dioxide), SO2 (sulfur dioxide) and other kinds of toxic gas that are produced by industrial production facilities by 50-80 percent. Waste heat recovery solutions are not only energy efficient and minimize the emissions of dangerous exhaust, but it also brings companies considerable economic benefits.
-
Cơ quan Nghiên cứu&Phát triển Hải dương Nhật Bản đã bắt tay vào việc phát triển công nghệ biến khí thải CO2 thành khí đốt tự nhiên mêtan, bằng cách bơm CO2 xuống mỏ than dưới đáy biển và "nhờ" các vi sinh vật đặc biệt ở đó chuyển CO2 thành khí đốt tự nhiên.
-
Bằng việc đốt than, xăng dầu, chặt phá rừng, con người đã gây nên sự gia tăng khí thải CO2 trong bầu khí quyển. Kết quả là lượng nhiệt mà trái đất thu giữ ngày càng nhiều và nhiệt độ trái đất tăng lên không ngừng. Hiểm họa này được nhắc đến với tên gọi hiện tượng ấm lên toàn cầu. Các nhà khoa học xác định rằng với các nguyên nhân do con người gây ra, con người phải có trách nhiệm với việc ấm dần lên của trái đất.
-
Theo số liệu được công bố trong Hội thảo quốc tế về chính sách và công nghệ tiết kiệm năng lượng tại Trung Quốc diễn ra sáng nay, 15 tháng 9 do Bộ Công Thương chủ trì, giai đoạn 1995 đến 2005, Trung Quốc đã giảm được tới 47% tổng năng lượng tiêu thụ cùng 1.800 triệu tấn CO2, góp phần giảm mối đe dọa của hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Chính những con số cụ thể đã nói lên sự thành công của Chính phủ Trung Quốc trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và bảo vệ môi trường. Hội thảo là cơ hội để các chuyên gia hai nước trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực “nóng” của toàn cầu này.
-
Việc dùng than sạch làm chất đốt để đun nấu rất gần gũi đối với người dân Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi giá điện, giá gas tăng cao. Tuy nhiên, việc sử dụng những loại than thông thường sẽ tạo ra một lượng lớn khí thải độc hại như CO, CO2, NO2 gây ô nhiễm môi trường.
-
Điện từ các tấm pa-nô thu năng lượng mặt trời hoặc năng lượng gió đưa nước biển vào những hồ chứa khổng lồ. Lượng nước này sau đó sẽ được dùng để tạo ra điện những lúc không có gió và ánh nắng mặt trời. Toàn bộ hệ thống không hề thải ra không khí một lượng CO2 nào dù nhỏ nhất.
-
Ý tưởng về các “thành phố thông minh” - tự cung tự cấp năng lượng - trở nên rất phổ biến tại Liên minh châu Âu (EU), nơi đặt mục tiêu đầy tham vọng là cắt lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2020 xuống bằng 1/5 của mức năm 1990.
-
Theo nhà phát minh Craig Grimes ở Đại học Pennsylvania (Mỹ), việc loại bỏ CO2 ra khỏi bầu khí quyển (nhằm giảm tác động lên khí hậu Trái đất) và biến khí thải gây hiệu ứng nhà kính này thành nhiên liệu hiện nay không còn là chuyện bất khả thi.
-
Khá nhiều ý tưởng lạ lùng được đề xuất tại Hội thảo về môi trường của Liên hợp quốc, từ việc che phủ bầu trời bằng bụi than nhằm ngăn chặn ánh sáng mặt trời, đến canh tác tảo biển ở đại dương để hấp thụ khí CO2 từ bầu khí quyển. Trong khi các “ông lớn” còn đang tranh cãi nhau về than đá, dầu lửa và hiện tượng nóng lên toàn cầu thì một quốc gia nhỏ bé tại Hội thảo này đang hướng về vũ trụ để tìm nguồn năng lượng mới.
-
Các nhà nghiên cứu ở trường Đại học California (UC), đứng đầu là Giáo sư Kubiak đã chứng tỏ rằng ánh sáng được hấp thụ và biến thành điện năng bởi điện cực có thể giúp đem lại phản ứng biến CO2 thành CO và O2. CO là một hoá chất giá trị được sử dụng rộng rãi để sản xuất chất dẻo và các sản phẩm khác. Nó cũng là thành tố then chốt trong quá trình sản xuất các nhiên liệu tổng hợp, kể cả khí ga tổng hợp, methanol và xăng.
-
Phần lớn những lời khuyên của Don Sherman liên quan tới việc hạn chế khí thải CO2 bằng cách giảm khối lượng tiêu hao nhiên liệu, đồng thời đề ra phương thức xử lý thích hợp với những đồ phế thải như dầu nhờn cũ, lốp xe...