-
Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải carbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.
-
Tính đến ngày 24/6 nguồn nhiệt điện than đã không còn tổ máy nào bị ngừng do sự cố ngắn ngày, nhiên liệu than cho sản xuất điện được đảm bảo và lưu lượng nước về các hồ thuỷ điện phía Bắc đã gia tăng, góp phần cung cấp điện cho miền Bắc.
-
Trước tình hình thời tiết diễn biến bất thường, nắng nóng, khô hạn kéo dài trên diện rộng, cùng với việc các nguồn nhiệt điện than, dầu, tua bin khí đều bị giảm công suất do thiếu nguyên liệu, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xác định: Tập trung đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện là vấn đề quan trọng, cấp bách, góp phần đảm bảo đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế và đời sống xã hội trước mắt, cũng như lâu dài.
-
Thông qua mô hình trình diễn của 2050 Calculator4NDCs, có thể nhận thấy sự thay đổi, đóng góp khá tích cực vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nỗ lực về đổi mới công nghệ sản xuất điện.
-
Tại COP 26 vừa qua, các quốc gia cam kết về việc phát triển năng lượng sạch. Để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo này nhất thiết phải có một nguồn điện nền ổn định. Trong bối cảnh Việt Nam đã hết dư địa để phát triển điện nền là nhiệt điện than và thuỷ điện, Bộ Công Thương cho rằng phát triển điện hạt nhân là xu hướng tất yếu.
-
Ngày 26-4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch điện VIII). Đây là quy hoạch quan trọng trong hệ thống quy hoạch ngành quốc gia.
-
Tại buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Năng lượng, thương mại và chiến lược công nghiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Greg Hands chiều ngày 21/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Việt Nam ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, giảm nhiệt điện than, phấn đấu sớm đạt được mục tiêu trung hòa carbon.
-
Việc giải được bài toán này rất có ý nghĩa với Việt Nam bởi hiện có hơn 70% số lượng nhà máy đang hoạt động ở Việt Nam đều sử dụng công nghệ lò hơi đốt than phun.
-
Năm 2019 đã mang lại những tín hiệu tích cực về quá trình chuyển dịch năng lượng tại EU. Sản lượng điện than trong khối đã giảm 24% năm 2019.
-
Một số tờ báo chính thống gần đây vẫn đề cập đến vấn nạn của việc xử lý xỉ lò của nhà máy nhiệt điện gây bức xúc trên công luận, trong khi nhiều nước trên thế giới lại coi xỉ lò của nhiệt điện là tài nguyên quý giá?
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ khai thác tối đa nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời huy động nhiệt điện chạy dầu... Cùng với đó, ngành cũng đang nỗ lực tìm kiếm, thu hút đầu tư các dự án nguồn điện mới, trong đó dự án điện mặt trời trên hồ thủy lợi đang được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
-
Đến năm 2025, nguồn nhiệt điện than chiếm khoảng 37,1% tổng công suất lắp đặt nguồn điện, giảm 13% so với Quy hoạch điện VII điều chỉnh.
-
Chính phủ Đức đã đạt được thỏa thuận với chính quyền địa phương và các công ty năng lượng liên quan đến đền bù thiệt hại do đóng của tất cả các nhà máy điện than vào năm 2038.
-
Nhu cầu điện ở Việt Nam tăng thêm 10% mỗi năm trong giai đoạn 2010 -2030 và được đáp ứng bằng việc tăng công suất nguồn điện than.
-
Bức tranh toàn cảnh cho thấy năng lượng xanh đang “bén rễ” nhanh hơn hầu hết dự đoán của các chuyên gia.
-
Trong khi các dự án nguồn thủy điện lớn đã được khai thác tối đa, các dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực về môi trường thì việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có năng lượng mặt trời, đang là hướng đi mới tại Việt Nam.
-
Ngày 5/11/2016, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị công nghệ nhiệt điện than và môi trường.
-
Tại Quy hoạch Điện VII hiệu chỉnh, Chính phủ sẽ điều chỉnh mức sử dụng nhiệt điện than cho phù hợp bằng việc cắt giảm từ 5.000 – 7.000 MW.
-
Việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định không phát triển thêm các nhà máy điện than được các chuyên gia trong và ngoài nước hoan nghênh.
-
PTT Hoàng Trung Hải phát biểu tại lễ “Mừng phát điện thương mại Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1”.