-
Nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đã tận dụng diện tích mái nhà, trung tâm thương mại sẵn có để lắp đặt hệ thông điện mặt trời mái nhà. Việc này vừa tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp.
-
8 tháng đầu năm, EVN huy động 20,31 tỷ kWh điện mặt trời, gió..., chiếm 11,7% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Tại webinar do Vũ Phong Tech tổ chức, các đại biểu chia sẻ và thảo luận về giải pháp vận hành bảo dưỡng, quản lý tài sản cho nhà máy điện Mặt Trời, điện gió và sản phẩm Robot VPT-RB1200-S1.
-
Tận dụng lợi thế của nguồn năng lượng phân tán, nhiều doanh nghiệp FDI, tập đoàn sản xuất lớn trong khu công nghiệp đã triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
-
Trang tin công nghệ Techwire Asia có trụ sở tại Malaysia nhận định ngày 19/8/2021 là Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện Mặt Trời cao nhất Đông Nam Á, cam kết của chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.
-
Việc kết hợp sản xuất nông nghiệp với điện mặt trời không chỉ giúp tăng giá trị sử dụng đất mà còn tạo cơ hội cho người nông dân có thêm thu nhập, tiếp cận được nguồn năng lượng sạch và bền vững, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.
-
PC Phú Yên đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng hệ thống điện mặt trời mái nhà để giảm tiền điện hàng tháng, cũng như giảm khí thải nhà kính, bảo vệ môi trường.
-
Hiệu quả mà hệ thống điện mặt trời mang lại là rất lớn vừa tiết kiệm được chi phí tiền điện, nhân công, tăng năng suất, giảm ô nhiễm môi trường và làm hiện đại hóa quy trình sản xuất theo công nghệ 4.0 vào ngành nông nghiệp.
-
Thời gian qua trên địa bàn TP Đà Nẵng đã có một số trường học được lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời (NLMT) áp mái, như trường THPT Hoàng Hoa Thám, THCS Nguyễn Huệ, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu.
-
Trên thực tế xu hướng đầu tư điện mặt trời áp mái đang ngày càng tăng cao bởi những hiệu quả không thể phủ nhận như giúp tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường. Bộ Công Thương cũng đang xây dựng dự thảo cơ chế giá điện mặt trời áp mái mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình lắp đặt để tự sản xuất, tự tiêu dùng.
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo.
-
Năm 2021, dự báo tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Đáng chú ý, các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió sẽ thiết lập kỷ lục mới về công suất nhờ thời hạn đóng điện để hưởng cơ chế giá điện cố định (FiT).
-
Vào buổi sáng ngày cuối cùng của tháng 11, tại ngôi nhà nằm sâu trong ngõ nhỏ phố Khương Đình, Hà Nội, ông Trần Đình Sính kiểm tra hoạt động của các tấm pin năng lượng mặt trời lắp trên mái nhà thông qua chiếc điện thoại di động.
-
Năng lượng tái tạo, dẫn đầu là năng lượng mặt trời, có thể đóng góp 80% tăng trưởng trong sản xuất điện thập kỷ tới.
-
Cuối năm 2019, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã đóng điện nghiệm thu, hòa lưới thành công hệ thống điện mặt trời mái nhà tại TBA 220kV Tháp Chàm.
-
Công ty Acecook Việt Nam vừa chính thức đưa vào lắp đặt và sử dụng hệ thống điện mặt trời áp mái cho các hoạt động tại tòa nhà văn phòng chính và các nhà máy ở khu vực TP. Hồ Chí Minh.
-
Việc tiết kiệm năng lượng là một trong những biện pháp tiết kiệm và hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Theo tính toán sơ bộ, nếu mỗi hộ dân tiết kiệm khoảng 10 số điện/tháng, thì cả nước sẽ tiết kiệm được hơn 3,2 tỷ kWh điện/năm, tương đương với gần 6000 tỷ đồng. Con số này tương đương với 40% sản lượng điện mỗi năm của Nhà máy thủy điện Hòa Bình, gấp 47 lần sản lượng điện của Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2.
-
Cùng với công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, thì các hoạt động tìm kiếm nguồn năng lượng mới như khuyến khích doanh nghiệp, người dân lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái cũng được xem là giải pháp mang lại hiệu quả thiết thực.
-
Bộ Công Thương vừa có công văn số 7088/BCT-ĐL ngày 22/9/2020 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc hướng dẫn thực hiện phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN).
-
Giải pháp hiệu quả để bù đắp lượng điện năng thiếu hụt là tập trung phát triển nhanh các nguồn điện năng lượng tái tạo, nhất là nguồn điện mặt trời và điện gió.