-
Xăng sinh học dành cho phản lực cơ chiến đấu, pin mặt trời dành cho thủy quân lục chiến là những công nghệ thân thiện với môi trường mà quân đội Mỹ đang ứng dụng.Quân đội Mỹ còn muốn giảm lượng nhiên liệu hóa thạch tại các căn cứ quân sự của họ. Một trong số đó là địa nhiệt. Ngoài ra họ còn khuyến khích các căn cứ quân sự tận dụng năng lượng từ gió, sóng biển và ánh sáng mặt trời.
-
Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo của Croatia là rất lớn, song vẫn chưa được khai thác, hoặc ít nhất là với các nguồn năng lượng mặt trời, gió hay địa nhiệt. Tuy nhiên, tình hình này sẽ thay đổi trong vài năm tới đây. Ông Nikola Ruzinski vụ trưởng Bộ bảo vệ môi trường giải thích: “Nhờ các trạm thủy điện, chúng tôi hiện đang sản xuất 40% năng lượng từ nguồn tái tạo.
-
Trong vài năm trở lại đây, những đầu tư phát triển năng lượng sạch và công nghệ xanh của khu vực tư nhân và chính phủ Hàn Quốc đều tăng lên. Bộ Kinh tế Hàn Quốc đã hợp tác với một số hãng tư nhân để cải thiện công nghệ pin, pin quang điện, nhiên liệu sinh học và sản xuất năng lượng địa nhiệt. Trong năm 2011, chính phủ Hàn Quốc hi vọng sẽ bơm thêm 1 nghìn tỉ won (tương đương 900 triệu đôla Mỹ) vào lưới điện và nguồn năng lượng sạch thế hệ kế tiếp.
-
Khoảng 75% dân số Iceland sống trong vòng 60 km của thủ đô Reykjavik và các khu vực nông thôn được liên kết bằng một con đường vành đai dài 1.351 km. Trong đoạn đường này có thể có 15 trạm sạc nhanh. Điều đó, cùng với thực tế 80% năng lượng của Iceland là năng lượng tái tạo được sản xuất với giá thành rẻ (từ địa nhiệt và thủy điện), sẽ giúp bạn hình dung được tại sao đây là nơi thử nghiệm lý tưởng đối với ôtô điện.
-
Nhờ có gói trợ cấp kích thích liên bang trị giá 3 triệu đô la cho chương trình năng lượng Utah, những tấm pin mặt trời sẽ được lắp đặt tại mỗi quận trường trong bang, gồm 73 trường tất cả. Học sinh sẽ có thể tra cứu trực tuyến xem những tấm quang điện có lớp chắn sẽ sản xuất được bao nhiêu kilowatt giờ năng lượng, và các giáo viên trong trường sẽ lên lớp cho các học sinh về công nghệ địa nhiệt, gió và mặt trời.
-
Trong 5 năm qua, các nước trên thế giới, bao gồm Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Hà Lan, và Trung Quốc đã đầu tư vào năng lượng sạch và tái tạo nhằm chuyển đổi sang một nguồn năng lượng bền vững hơn . Năng lượng tái tạo là năng lượng đến từ nguồn tài nguyên thiên nhiên như ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, và nhiệt địa nhiệt. Không giống như dầu, các nguồn năng lượng này có nguồn cung bất tận (mặc dù rất khó lường) và trung tính với carbon.
-
Enbright là công ty năng lượng có tên trong danh sách 100 Tập đoàn phát triển bền vững nhất thế giới. Hiện tại, công ty đã giúp xây dựng nên bảy trang trại năng lượng gió, một kế hoạch sử dụng năng lượng địa nhiệt, bốn công trình tái chế năng lượng cùng rất nhiều kế hoạch khác.
-
Phương pháp dùng địa nhiệt hạn chế tối đa lượng khí thải làm ô nhiễm môi trường xung quanh, tiết kiệm được 37% năng lượng điện tiêu thụ so với hệ thống điều hòa không khí hiện nay mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ công nghệ bơm nhiệt đất.
-
Một trong những quốc gia lớn nhất ở Trung Mỹ , Guetemala, đang có kế hoạch sản xuất 60% lượng điện năng từ thuỷ điện và địa nhiệt đến năm 2022. Với lộ trình này, đê xây dựng các nhà máy địa nhiệt, chính phủ sẽ phải hỗ trợ thuế cho các trang thiết bị và nhà chức trách phải yêu cầu các nhà phân phối mua phần lớn năng lượng sạch
-
Mặc dù năng lượng nhiệt ở độ sâu 10km của vỏ Trái Đất lớn gấp 50.000 lần nguồn năng lượng từ tất cả các nguồn dự trữ khí đốt và dầu mỏ trên toàn cầu, nhưng cho đến nay, thế giới mới khai thác được chưa đầy 10.700MW điện từ nguồn địa nhiệt này, trong đó hơn 50% từ Mỹ và Philippines.
-
Trong nỗ lực nhằm tận dụng tối đa các nguồn năng lượng thay thế như sức gió, năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt và nhiên liệu sinh học, Australia đã lên kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất điện bằng sức gió (nhà máy phong điện) lớn nhất Nam bán cầu vào năm 2013.
-
Theo một nghiên cứu gần đây, những hòn đảo ở vùng Caribe được coi là những địa điểm lý tưởng để phát triển năng lượng tái chế. Tập đoàn Qualibou tin rằng chỉ cần khoan đúng địa điểm, họ có thể xây một nhà máy địa nhiệt có khả năng sản xuất 150 MW nhiệt điện.
-
Phần lớn năng lượng sử dụng tại Syria hiện nay dựa vào các nhà máy địa nhiệt. Từ trước đến nay, những nhà máy này sử dụng dầu nặng, nhưng gần đây khí tự nhiên đã được sử dụng nhiều hơn, cả 2 loại nhiên liệu chiếm tới hơn 90% lượng điện năng được sản sinh.
-
Cacbon dioxit (CO2), thành phần chính của khí thải từ những hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, là một trong những chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Tuy vậy, cacbon dioxit cũng có rất nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, giải khát, tách chiết các hợp chất hữu cơ.
-
Với khoảng trên 200 nguồn nước nóng có nhiệt độ từ 40-100oC, năng lượng địa nhiệt được nhận định là một trong những nguồn năng lượng tái tạo đầy tiềm năng của nước ta.
-
Các nguồn nhiên liệu hóa thạch và nguyên liệu thô dần cạn kiệt, giá nguyên, nhiên liệu tăng... Ứng phó với tình trạng đáng lo ngại này không gì khác hơn là phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như: năng lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học, năng lượng từ gió, nước và từ các nguồn địa nhiệt.
-
Ông Lester Brown, Chủ tịch Viện Chính sách Trái đất, trụ sở tại Mỹ, cho biết Nhật Bản nên tập trung vào phát triển năng lượng địa nhiệt bởi quốc đảo có nhiều núi lửa này có khả năng trở thành quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực trên.
-
Năng lượng địa nhiệt được định nghĩa là nguồn nhiệt của Trái đất. Nó là nguồn năng lượng tái tạo sạch, cung cấp năng lượng cho Mỹ và khắp thế giới với một loạt ứng dụng và nguồn tài nguyên khác nhau. Dù các vùng có những điểm lộ thiên như các suối nước nóng thì dễ nhận ra và thường là những địa điểm đầu tiên mà các nguồn địa nhiệt được sử dụng, nhiệt của trái đất có ở mọi nơi, và chúng ta đang học cách khai thác chúng theo các tình huống đa dạng hơn. Dòng nhiệt chảy không ngừng từ trong lòng đất chủ yếu nhờ dẫn nhiệt được ước tính là tương đương với 42 triệu MW điện, và được dự đoán là vẫn như vậy trong hàng tỉ năm tới, đảm bảo là một nguồn năng lượng không cạn kiệt.
-
Địa nhiệt năng là loại năng lượng lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên trong lòng quả đất bằng cách khoan sâu xuống lòng đất. Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ khoan vào khoảng 1oC/36 mét. Nguồn nhiệt này được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng. Nguồn nhiệt này có thể sử dụng trực tiếp để sưới ấm các căn hộ hoặc dùng để sản xuất điện năng.
-
Đấu tranh chống biến đổi khí hậu, đồng thời khai thác nguồn năng lượng cho 2 tỷ người là những thách thức to lớn. Nhưng, một công nghệ cũ về năng lượng của thế kỷ, đó là khai thác hơi nước từ tầng đá nóng dưới lòng đất được xem là lời giải cho thách thức này.