-
Một hệ thống làm mát sử dụng năng lượng tái tạo dành cho siêu máy tính lớn nhất ở Úc đang được phát triển sau khi một dự án năng lượng địa nhiệt kiểu mới được bắt đầu ở Perth.
-
Công ty phát triển năng lượng địa nhiệt AltaRock Energy đã tự nghiên cứu tạo ra các hồ chứa địa nhiệt bằng công nghệ của họ
-
Việt Nam là nguồn dồi dào cho các loại năng lượng tái tạo, bao gồm cả năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nhiên liệu sinh học, địa nhiệt và thủy điện – tất cả đều có khả năng cung cấp cho nhu cầu năng lượng của Việt Nam.
-
Bộ Đất đai và Tài nguyên Trung Quốc cho biết, nguồn năng lượng địa nhiệt Trung Quốc tương đương đến 860 nghìn tỷ tấn than, lớn gấp 260.000 lần so với mức năng lượng tiêu thụ hàng năm của nước này.
-
Tỉnh Quảng Trị đã cấp phép đầu tư cho dự án xây dựng nhà máy điện địa nhiệt đầu tiên tại Đakrông với công suất 25MW, mở đầu cho việc khai thác nguồn năng lượng mới trong tương lai gần.
-
Những tiến bộ đáng kể của Serbia trong lĩnh vực năng lượng tái tạo là thủy điện và năng lượng sinh khối, trong khi các tiềm năng về năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt chưa được khai thác đáng kể.
-
Nhật Bản và Indonesia có thể hợp tác để phát triển các nguồn năng lượng địa nhiệt và thủy điện, do có nhiều điểm tương đồng về các điều kiện tự nhiên.
-
Trong khuôn khổ nỗ lực thực hiện chiến lược đa dạng hóa các nguồn năng lượng của mình, Chính phủ Indonesia đang lên kế hoạch đầu tư 3.400 tỷ rupiah (367 triệu USD) xây dựng các nhà máy điện địa nhiệt.
-
Tháp được sử dụng hỗn hợp xoắn và cực chất này dựa trên ý tưởng về nguyên liệu, nó có thể thay thế cho những khối bê tông dày đặc, luôn tràn ngập ánh sáng tự nhiên và tạo ra nhiều năng lượng từ các nguồn tài nguyên địa nhiệt.
-
Cùng với các nguồn năng lượng từ gió, mặt trời, sóng biển, thủy triều… địa nhiệt là nguồn năng lượng sạch đang được nhiều quốc gia quan tâm và là sự lựa chọn cho nguồn năng lượng thay thế trong tương lai.
-
-
ENEREXPO lần thứ II sẽ tập trung vào các lĩnh vực và giải pháp về: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ điện, năng lượng sinh học, năng lượng địa nhiệt, chuyển đổi năng lượng tái tạo, cấp NLTT hân phối năng lượng phi tập trung, ngành công nghiệp cung cấp máy, thiết bị và linh kiện điện tử, kỹ thuật nghiên cứu và phát triển.
-
Hãng Enel Green Power Bắc Mỹ công bố đã công bố công trình nhà máy địa nhiệt mặt trời đầu tiên trên thế giới tại hạt Churchill, phía Bắc Nevada (Mỹ).
-
Tiềm năng về phát triển NLTT tại Việt Nam là rất lớn với các dự án về phong điện, điện mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học, sinh khối và nhất là giá thành sản xuất đang ngày càng giảm sẽ là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển NLTT tạo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-
Quý I/2011, các nguồn năng lượng tái tạo đã đóng góp tới 79% vào tổng sản lượng điện nhờ sự phát triển mạnh của các dự án địa nhiệt, phong điện và thủy điện.
-
Trong năm 2010, 57% điện năng ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribe là từ thủy năng trong khi 40% là từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch và khí thiên nhiên, 2% từ năng lượng nguyên tử và 1% từ các nhà máy năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt.
-
Australia cũng sẽ thành lập một Tập đoàn tài chính năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án lớn sử dụng năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sóng biển...
-
Thông qua các hành động phối hợp phát triển nguồn địa nhiệt và các nguồn năng lượng tái sinh, nguồn năng lượng địa nhiệt có thể chiếm 3,5% tổng sản lượng điện toàn cầu hàng năm và 3,9% nguồn năng lượng sinh nhiệt vào năm 2050 so với mức 0,3% và 0,2% hiện nay.
-
Nếu như các phương pháp hiện có chỉ cho phép biến nguồn địa nhiệt thành điện bằng cách sục nước xuống tầng đá ngầm sâu hàng trăm mét dưới lòng đất, rồi dùng nước nóng để chạy turbine phát điện thì hệ thống khai thác địa nhiệt bằng khí CO2 (CPG) do các nhà khoa học Martin Saar và sinh viên tốt nghiệp Jimmy Randolph tạo ra lại không dùng nước mà dùng khí CO2 với vai trò chất dẫn nhiệt.
-
Sau cuộc khủng hoảng hạt nhân tại Fukushima Chính phủ Nhật Bản quyết định ngừng mở rộng sử dụng năng lượng hạt nhân. Trong tương lai Nhật sẽ tập trung vào những nguồn tái sinh như gió, Mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, và tiết kiệm năng lượng.