-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.
-
Trong những năm vừa qua, lưới điện truyền tải đã được tập trung đầu tư, nâng cấp, năng lực vận hành của lưới điện được cải thiện nhiều. Tuy nhiên, do tốc độ tăng trưởng phụ tải tăng cao, tình trạng chậm tiến độ của một số công trình 500-220 kV dẫn tới hệ thống điện truyền tải hiện còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
-
Những năm qua, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tích cực kêu gọi các doanh nghiệp, khách hàng lớn tham gia thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện. Thông qua chương trình, các doanh nghiệp đã nâng cao ý thức, tạo thói quen tiết kiệm điện, giảm chi phí đầu tư cũng như góp phần giảm áp lực lên hệ thống điện.
-
Chính phủ Anh sẽ đưa ra tuyên bố về kế hoạch đầu tư cho một nhà máy điện hạt nhân mới trước cuộc bầu cử năm 2024, như một phần của chiến lược Net Zero - không phát thải.
-
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng như hệ thống máy may, đèn chiếu sáng, lò hơi, động cơ...
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Khách tham dự sẽ được nghe trình bày về các giải pháp năng lượng mặt trời thông minh và hạ tầng xanh thông minh. Đồng thời được các chuyên gia từ SolarBK, doanh nghiệp đã triển khai chia sẻ kinh nghiệm thực tế qua quá trình thực hiện.
-
Năm 2021, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương (PC Hải Dương) đã thực hiện các dự án đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn với tổng mức đầu tư khoảng 60 tỷ đồng nhằm cải tạo, thay thế các thiết bị trạm biến áp 110kV Đồng Niên sang vận hành không người trực.
-
Với mục tiêu nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, phục vụ tốt nhu cầu phát triển, kinh tế và đời sống sinh hoạt của nhân dân, thời gian qua Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đã tập trung nguồn lực sẵn có để đầu tư vào cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống lưới điện một cách có trọng điểm, tập trung vào những khu vực đã bị xuống cấp, khu vực nông thôn.
-
Đầu tháng 10/2021, Nhà máy Điện gió BIM tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận chính thức đi vào vận hành thương mại, đánh dấu việc BIM Energy (Tập đoàn BIM Group) hoàn thành chiến lược phát triển muối sạch kết hợp năng lượng sạch trên diện tích đất 2.500ha với tổng mức đầu tư 12.000 tỷ đồng.
-
Đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái, áp dụng công nghệ 4.0 trong quản lý năng lượng đã giúp Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Công ty Hanwha) tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí năng lượng mỗi năm cho sản xuất.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái, giàn nước nóng năng lượng mặt trời, xây bể biogas, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn được xem là giải pháp tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh các nhà đầu tư Hoa Kỳ quan tâm đến Việt Nam và cho biết Việt Nam dành ưu tiên cao cho các nỗ lực phát triển ngành năng lượng theo hướng bền vững.
-
Các tập đoàn năng lượng đã nhất trí một tiêu chuẩn chung về báo cáo tiến độ so với mức phát thải carbon ròng, cho phép các nhà đầu tư lớn nhất thế giới theo dõi đúng tiến độ.
-
Việc áp dụng các công nghệ giúp tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường luôn là ưu tiên số 1 của Hòa Phát. Trong nhiều năm qua, tập đoàn đã đầu tư nhiều giải pháp công nghệ “xanh” để cho ra đời những sản phẩm thép “sạch”.
-
Doanh nghiệp vừa ký kết hợp tác với hai đối tác Bỉ và Đan Mạch nhằm phát triển các dự án về năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
-
Các tập đoàn, công ty nước ngoài ghi nhận những đổi mới của Quốc hội trong việc đồng hành cùng Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi về chính sách pháp lý cho các nhà đầu tư đến làm ăn tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
-
Chương trình cho vay đầu tư TKNL do Bộ Công Thương phối hợp cùng World Bank được triển khai với tổng nguồn vốn 156 triệu USD. Trong đó, đặc biệt có sự tham gia, vốn đối ứng của chính doanh nghiệp công nghiệp tới 31 triệu USD.
-
Điện lực Phú yên đã liên tục nâng cấp, hoàn thiện hệ thống lưới điện nhằm nâng cao chất lượng cung ứng điện cho các vùng khó khăn, vừa đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn, vừa góp phần giảm tổn thất điện năng.
-
Các doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, da giày hướng đến đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại, sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm khi xuất khẩu.