-
Chiều 7/9, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ ký Hiệp định vay vốn dự án "Nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn" với Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW).
-
DryMate – concep máy sấy quần áo của nhà thiết kế người Đức Nico Klaber ứng dụng nguyên lý môi trường chân không nhằm tiết kiệm điện.
-
Ngày 29/7, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) chính thức công bố thông tin trên. Ông Lý Hồng Đức, Phó tổng giám đốc - Tổng Công ty Dầu Việt Nam thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho biết, xăng sinh học E5 được bán với giá bán rẻ hơn so với xăng A92 là 500 đồng/lít.Xăng sinh học E5 sẽ được bán trên 20 điểm bán đầu tiên tại 5 tỉnh/ thành phố ở Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Hải Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ ngày 1/8.
-
Hiện tại Đức thu được 16% tổng điện năng từ gió, mặt trời và các nguồn năng luợng có thể tái tạo khác, cao hơn gấp ba lần so với cách đây 15 năm. “Việc chuyển đổi hoàn toàn sang dạng năng lượng tái tạo vào năm 2050 là khả thi nhờ vào các thành tựu kĩ thuật và sinh thái học” và “đây là một mục tiêu rất thực tế có căn cứ vào những công nghệ sẵn có, nó không phải là một chiếc bánh trên trời!”, chủ tịch Cục Môi trường Liên bang Jochen Flasbarth khẳng định.
-
Cơ quan Môi trường Liên bang của Đức vừa cho biết nước này có thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu điện năng từ nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2050 và trở thành cường quốc công nghiệp đầu tiên của thế giới từ bỏ thói quen sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
-
Hôm qua 9/7/2010, tại Matxcova Tổng thống Liên Bang Nga Dmitry Medvedev đã tiếp Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh.Nội dung hội đàm của hai bên về các dự án chung trong các lĩnh vực thiết kế máy, khai thác mỏ, viễn thông và năng lượng. Điểm nổi bật của buổi hội đàm được đề cập là việc hợp tác năng lượng cũng như về khả năng Liên bang Nga sẽ xây nhà máy điện nguyên tử đầu tiên và một trung tâm nghiên cứu nguyên tử mới của Việt Nam.
-
Doanh nghiệp sản xuất giấy Đức Huỳnh đã tiến hành thay thế thí điểm động cơ có bộ điều tốc tại xưởng giấy lụa và xưởng giấy màu. Kết quả, tại xưởng giấy lụa, với số giờ động cơ hoạt động là 24 giờ/ ngày và 330 ngày/ năm, ước tính mỗi năm xưởng có thể tiết kiệm 2,6 nghìn Kwh tương đương 20,6 triệu đồng.
-
Nhóm nghiên cứu Viện Công nghệ Đức Karlsruhe đã lợi dụng chính vận tốc dòng nước chảy trong đường ống để kích hoạt một máy phát điện cỡ nhỏ, từ đó chiếc vòi cảm ứng có thể “tự cung tự cấp”, hoạt động mà không cần đến nguồn điện nào khác.
-
Từ ngày 13 đến 20/6, đoàn công tác của Tập đoàn tài chính SVA do ông Nguyễn Minh Sơn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, dẫn đầu đã có các buổi làm việc với các đối tác Đức và châu Âu nhằm tiếp cận những công nghệ sản xuất năng lượng tái tạo tiên tiến.
-
Turanor, du thuyền lớn nhất thế giới chạy hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời vừa được hạ thủy ở cảng Kiel (Bắc Đức), sau 14 tháng xây dựng. Các thử nghiệm nghiêm ngặt đang được tiến hành để chuẩn bị cho Turanor đi vòng quanh trái đất.
-
Ngày 25/5, tờ Thời báo Tài chính của Hà Lan đưa tin hãng sản xuất xe hơi hạng sang Daimler của Đức và hãng sản xuất xe hơi Toyota của Nhật Bản đang có kế hoạch cùng sản xuất pin nhiên liệu cho xe điện.
-
Công ty năng lượng mặt trời Conergy của Đức cho biết sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất năng lượng Mặt Trời lớn nhất Đông Nam Á tại Ayutthaya, cách thủ đô Bangkok của Thái Lan khoảng 70km về phía Bắc.
-
Được mệnh danh là tàu năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới, PlanetSolar dài 31m, rộng 15m, nặng 60 tấn vừa trình làng tại thành phố Kiel (Đức).Nếu được hai nhà mạo hiểm lái vào tháng 4/2011 như kế hoạch, đây sẽ là tàu sử dụng năng lượng mặt trời đầu tiên du lịch vòng quanh thế giới.
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam, TS. Lê Hoàng Thị Tố và nhóm cộng sự của Công ty Đức Anh Quân (Q. Phú Nhuận, TP.HCM) nghiên cứu thực hiện thành công giải pháp kỹ thuật “Mái nhà điện mặt trời nối lưới”.
-
hông thường nhà kho này cần được giữ lạnh ở mức -20oC nhưng khi các tuốc bin gió của vùng này hoạt động thì nhiệt độ bên trong có thể giảm xuống mức -30oC. Nhiệt độ lạnh hơn mức cần thiết đã giúp nhà kho tiếp tục hoạt động trong lúc năng lượng gió và lượng điện năng tạo ra giảm. Nếu có biện pháp tăng nhiệt độ từ từ thì các thiết bị trong nhà kho vẫn đủ làm đông lạnh cá.
-
Bộ trưởng Bộ Môi trường Đức Norbert Roettgen cho biết dự án Alpha Ventus - có tổng chi phí 250 triệu euro (332 triệu USD) này do nhà cung cấp năng lượng hàng đầu Đức EON, Vattenfall Europe - một công ty con của tập đoàn năng lượng Thụy Điển và EWE làm chủ đầu tư, sẽ mở đường cho thời kỳ của năng lượng tái tạo. Trong đó, mục tiêu của kế hoạch là đạt công suất 25.000MW điện vào năm 2030.
-
Cơ quan năng lượng Đức đang lên kế hoạch cùng với 8 quốc gia châu Âu khác xây dựng mạng truyền dẫn điện cỡ lớn ở vùng ven biển phía bắc châu Âu nhằm đưa nguồn điện được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái sinh của các nước này đến với lục địa nhanh hơn.
-
Hãng ô tô Volkswagen và một công ty năng lượng của Đức lên kế hoạch hợp tác sản xuất một loại máy phát điện gia dụng sử dụng khí thiên nhiên. Điểm đặc biệt của loại máy phát điện gia dụng này là tỷ lệ tận dụng năng lượng đạt 94%.
-
Chất thải từ các nhà máy sản xuất bia có thể được sử dụng để tạo ra điện, một chuyên gia về khí đốt sinh học của Đức khẳng định.
-
Thuật ngữ “Feed-in Tariffs “ (FiT) có từ những năm 70 của thế kỷ trước, khi nói đến phát triển năng lượng tái tạo (NLTT). Thuật ngữ này đã được dùng ở châu Âu, Hoa Kỳ và hiện nay trên toàn thế giới. Về nguồn gốc ngữ nghĩa của FiT là từ tiếng Đức “Stromeinspeisungsgesetz (StrEG)” là luật cung cấp điện vào lưới điện của nước Đức, ban hành năm 1991 và được Anh ngữ hoá thành “electricity feed law” (luật bán điện vào lưới) và tiếp theo là sự ra đời của “feed-in tariffs”.