-
Thép Thủ Đức đã thực hiện thành công 3 công trình tiêu biểu đầu tư nâng cấp thiết bị nhằm giảm tiêu hao năng lượng. Nếu sản xuất một tháng trung bình 10.000 tấn phôi thì Công ty tiết kiệm được 3 tỷ đồng mỗi tháng.
-
Nguồn vốn dành cho dự án sẽ các nước tham gia dự án tiến hành đầu tư, với mức tương đương 0,02% GDP dành cho công tác lưu trữ năng lượng, lưới điện thông minh và năng lượng tái tạo.
-
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị để tăng hiệu quả sử dụng năng lượng.
-
Quỹ hiệu quả năng lượng Ireland vừa được nhận khoản tài trợ trị giá 8,5 triệu EUR từ Giáo hội Ireland để đầu tư vào công tác hiệu quả năng lượng tại đảo quốc Tây Âu này.
-
Chứng chỉ EDGE chứng nhận công trình xây dựng xanh với mục tiêu giúp các nhà đầu tư giảm 20% mức tiêu hao năng lượng và nước của công trình đồng thời giảm mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
-
Đức vừa nhận được 120 triệu đô la từ Ngân hàng đầu tư châu Âu (EIB) để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động khai thác nguồn năng lượng gió đầy tiềm năng ở quốc gia Tây Âu này.
-
Với trên 5.000 làng nghề trên phạm vi cả nước cùng 10 triệu người lao động tham gia, nhiều mô hình tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng tại các làng nghề nông thôn đang cho hiệu quả cao, giúp tiết kiệm nhiều tỷ đồng tiền điện và giảm áp lực cung ứng điện, giảm gánh nặng đầu tư cho ngành Điện.
-
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đầu tư một khoản vốn lên đến 100 triệu đô la vào ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học.
-
EU đã đầu tư ngân sách cho một dự án nghiên cứu về giải pháp hiệu quả năng lượng tại các di sản văn hoá của khu vực.
-
Nhận thấy tiềm năng của năng lượng tái tạo, Cảng Gothenburg (Thuỵ Điển) hiện đã bắt đầu đầu tư lắp đặt các tấm pin năng lượng mặt trời.
-
Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB) và Cộng hòa Lithuania đã ký một thỏa thuận vay vốn, với tổng giá trị 100 triệu EURO trong kỳ hạn 20 năm, để nâng cao hiệu quả năng lượng trong các công trình công cộng và chung cư.
-
Một chương trình hiệu quả năng lượng trong toà nhà thương mại (PEECB) đã được chính phủ Thái Lan xây dựng nhằm xúc tiến hoạt động đầu tư vào các dự án hoặc công nghệ hiệu quả năng lượng.
-
Đây chính là trường hợp của các dự án đầu tư và hỗ trợ cho lĩnh vực năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng mà Ngân hàng Xuất khẩu và Phát triển Slovenia (SID) đang tiến hành triển khai.
-
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thành Đề án “Cơ chế, chính sách đặc thù đối với Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy ĐHN Ninh Thuận”
-
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về các nguồn năng lượng tái tạo. Đây cũng là lý do vì sao các Doanh nghiệp Mỹ muốn đầu tư sâu lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam.
-
Công ty CP Phân Lân nung chảy Văn Điển chú trọng đầu tư khoa học kỹ thuật nhằm giảm định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, năng lượng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo việc làm và ổn định đời sống cho người lao động.
-
Bằng giải pháp đầu tư, Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội không chỉ tiết kiệm trên 4 triệu kWh điện/năm, mà còn giúp giảm phát thải khí CO2 tương đương 4.000 tấn/năm.
-
Việt Nam là quốc gia có số giờ thu nhận ánh sáng mặt trời cao và là thị trường đang có tiềm năng, thu hút nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực điện mặt trời.
-
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thế Phương cho biết, Việt Nam cần tận dụng tối đa tiềm năng năng lượng tái tạo và cần tranh thủ các khoa học tiến bộ của thế giới hiện nay để khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng hiệu quả hơn.
-
Với mức đầu tư phụ trội từ 2 đến 4%, các công trình có khả năng tiết kiệm được 25-30% chi phí điện, nước khi đi vào vận hành.