Ngành năng lượng được xác định là một trong các lĩnh vực cần phát triển sớm. Tuy nhiên, để lựa chọn, cũng như phát triển và nội địa hóa công nghệ trong lĩnh vực năng lượng, cần có sự đồng bộ hệ thống chính sách, sự vào cuộc của doanh nghiệp, nhà đầu tư…
Các nhà khoa học Nga và Mỹ vừa nghiên cứu phát triển thành công một loại vật liệu tổng hợp có thể sản xuất ra nhiên liệu hydro từ ánh sáng và chất béo.
Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm năng lượng Lawrence Berkeley thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã tìm ra cách sử dụng kính hiển vi quang học để lập bản đồ pin mặt trời màng mỏng ở dạng 3D khi chúng hấp thụ photon.
Các tấm pin Mặt trời bằng peropkit (CaTiO3 ) vừa đánh bại kỷ lục về hiệu quả của chính nó. Thành tựu mới này của các kỹ sư Úc được mô tả trên cổng thông tin EurekAlert.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Buffalo, Hoa Kỳ đã tạo ra một loại thuốc nhuộm phát quang trong bóng tối, sẽ là vật liệu lý tưởng để tích trữ năng lượng trong pin sạc dựa vào chất lỏng nhằm cung cấp năng lượng cho xe hơi và nhà ở trong tương lai. Thuốc nhuộm có tên là BODIPY hay...
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã tạo ra các thiết kế mới khử mặn bằng công nghệ thẩm thấu ngược (RO), có hiệu suất năng lượng cao hơn nhiều so với các kỹ thuật tiên tiến.
Gió, mưa, sấm chớp từ cơn bão sau khi được thu vào máy xử trong lòng đất của học sinh Ninh Bình sẽ biến thành điện năng. Ý tưởng chiếc máy đặc biệt này không chỉ làm giảm thiệt hại của bão mà còn biến chúng thành nguồn năng lượng vô giá cho con người.
Các nhà khoa học tại Đại học West of England (UWE Bristol) đang phát triển loại gạch thông minh sử dụng vi khuẩn để tái chế nước thải, tạo ra điện và oxy với hi vọng trong tương lai, họ sẽ xây dựng được những tòa nhà "sinh vật sống" trên quy mô lớn.
Tập đoàn General Electric (GE) vừa lọt vào danh sách 50 công ty hàng đầu đang góp phần thay đổi thế giới do tạp chí Fortune bình chọn. Đứng ở vị trí thứ ba, GE được vinh danh bởi những đóng góp trong việc giải quyết các vấn đề lớn nhất toàn cầu, dựa trên ba tiêu chí: tác động xã hội có thể đo lường...
Một nhóm các nhà khoa học Australia vừa thiết lập kỷ lục thế giới mới về hiệu suất của đĩa nhiệt mặt trời, có khả năng sản xuất ra hơi nước để sử dụng cho các nhà máy điện.
Mitsubishi Hitachi vừa thiết kế ra được một hệ thống mới kết hợp giữa năng lượng mặt trời tập trung và thiết bị bay hơi ở nhiệt độ thấp, hứa hẹn sẽ làm tăng hiệu suất sản xuất điện năng và làm giảm đáng kể chi phí.
Siêu thụ điện mới, do một nhà khoa học người Úc phát minh ra, hứa hẹn sẽ làm cho ắc quy lithium ion rẻ hơn, thân thiện với môi trường hơn, sạch nhanh hơn và bền vô thời hạn.
Loại vật liệu khung hữu cơ kim loại này có thể thu các loại khí phóng xạ như xenon, krypton trong điều kiện nhiệt độ xung quanh, qua đó làm giảm năng lượng hao phí.
Đến nay, công nghệ theo dõi tiêu thụ điện năng chỉ được áp dụng hoặc trên nền tảng của thiết bị hoặc liên quan đến hệ thống dây dẫn rất loằng ngoằng với chi phí lắp đặt tốn kém.