Nhằm cải thiện hiệu quả năng lượng và giảm phát thải trong ngành xi măng, E&M Combustión đã ra mắt một loại đầu đốt cải tiến trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp bền vững cho ngành xi măng.
Thành phố Trà Vinh đã thuận lợi triển khai các giải pháp tiết kiệm điện trên địa bàn tỉnh thông qua việc thay thế hệ thống đèn chiếu sáng bằng công nghệ đèn LED, mang lại hiệu quả tích cực và tạo đà cho các kế hoạch tương lai.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 20/CT-TTg về tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo, đồng thời, hưởng ứng phong trào tiết kiệm điện do Bộ Công Thương phát động, các địa phương trên cả nước đã tiếp tục chủ động thực hiện nhiều giải pháp sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả. Phấn đấu hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2,2% tổng điện năng tiêu thụ.
Ngay khi Nghị quyết 98 của Quốc hội có hiệu lực, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh phối hợp với Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện lắp đặt hệ thống điện mặt trời (ĐMT) trên mái nhà các trụ sở cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Theo kế hoạch, việc lắp đặt hệ thống ĐMT được thực hiện từ tháng 9/2023.
Tổn thất điện năng đã giảm đáng kể từ 12,23% vào năm 2003 xuống còn 6,25% vào năm 2022, đưa tỷ lệ tổn thất điện năng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sát ngưỡng kỹ thuật, ngang bằng với nhiều nước tiên tiến trên thế giới.
Giảm tổn thất điện có ý nghĩa rất lớn đối với ngành điện, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí đầu tư, giảm chi phí cho người tiêu dùng, gián tiếp giúp giảm phát thải khí carbon trong sản xuất điện, bảo vệ môi trường.
Sử dụng bóng đèn led thay cho các loại bóng thông thường, ngắt các thiết bị điện khi không sử dụng, chỉ mở máy điều hòa trên 26 độ C… được xem là những hành động nhỏ. Song, khi những hành động này trở thành thói quen, nhất là việc sử dụng điện “4 đúng” (đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách, đúng nhu cầu) thì mang lại lợi ích rất lớn.
Hơn 300 đèn năng lượng mặt trời đã được Panasonic trao tặng cho các hộ dân thuộc 2 xã vùng sâu Trà Cang và Trà Vinh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam trong khuôn khổ chương trình Tài trợ đèn năng lượng mặt trời lần thứ 4.
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời áp mái.
Đối với lĩnh vực chiếu sáng công cộng, tỉnh Vĩnh Phúc khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ, phát triển hệ thống điện chiếu sáng thông minh, góp phần bảo đảm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng.