-
Bộ Công Thương đề xuất các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điện; được miễn hoặc giảm các loại thuế, phí, vay vốn với lãi suất ưu đãi.
-
Sáng ngày 11/5/2022, hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE” được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Khoảng 100 đại biểu là các doanh nghiệp công nghiệp và các tổ chức tài chính khu vực phía Nam đã tham gia Hội nghị.
-
Ngày 9/5/2022, tại TP. Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo giới thiệu: "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”. Dự án do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới, Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản quản lý.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết một thỏa thuận cho vay trị giá 37,8 triệu USD với Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển năng lượng TTC (Công ty Năng lượng TTC) nhằm cung cấp tài trợ dài hạn cho việc xây dựng và vận hành một nhà máy điện mặt trời công suất 50MW tại Tây Ninh.
-
Thủ tướng Chính phủ quyết định gia hạn Hiệp định tài trợ (4564-VN) và Hiệp định viện trợ không hoàn lại (TF98460) cho Dự án “Phát triển năng lượng tái tạo” (REDP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo về việc lựa chọn tư vấn chuẩn bị dự án "Nâng cao hiệu quả sử dụng nước cho các tỉnh bị ảnh hưởng bởi hạn hán" vay vốn Ngân hàng Phát triển châu Á.
-
Bộ năng lượng Hoa Kỳ (DOE) vừa thông báo về việc Văn phòng điều hành chương trình vay vốn (LPO) sẽ cung cấp số vốn đảm bảo lên tới 1 tỷ USD cho việc hỗ trợ những dự án năng lượng phân phối quy mô thương mại, bao gồm công nghệ mạng lưới điện thông minh, thiết bị dự trữ điện và tấm pin năng lượng mặt trời.
-
Ông Lê Ngọc Lâm - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) khẳng định các dự án tiết kiệm năng lượng tốt có thể được vay lãi suất thấp hơn mức 9 - 11% hiện nay, khi triển khai Chương trình Hỗ trợ đầu tư Xanh.
-
Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB) và Cộng hòa Lithuania đã ký một thỏa thuận vay vốn, với tổng giá trị 100 triệu EURO trong kỳ hạn 20 năm, để nâng cao hiệu quả năng lượng trong các công trình công cộng và chung cư.
-
Tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), một tổ chức tài chính trực thuộc Ngân hàng thế giới, đang làm việc với các ngân hàng Albania nhằm đưa ra các chính sách hỗ trợ vay vốn cho chủ hộ gia đình trong nỗ lực tăng cường hiệu quả năng lượng và kích hoạt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trên toàn quốc.
-
Trong một nỗ lực đẩy mạnh công tác nâng cao hiệu quả năng lượng, chính quyền thành phố Toronto đã đề ra “Chương trình vay vốn năng lượng gia đình” để hỗ trợ các hộ gia đình đạt hiệu quả năng lượng cao hơn.
-
Dự án LCEE vừa tổ chức thành công hội thảo Chương trình Hỗ trợ Đầu tư Xanh cho các DNVVN trong ngành chế biến thực phẩm tại Cần Thơ. Cán bộ dự án đã hướng dẫn DN tham gia dự án và hoàn thiện hồ sơ vay vốn.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án “Hiệu quả lưới điện truyền tải“ (TEP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Trên cơ sở đề nghị của Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý việc điều chỉnh cơ chế tài chính Hợp phần tín dụng của dự án Năng lượng tái tạo (REDP) vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Ngày 2/11 tại Tokyo, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Hiệp định vay vốn trị giá 1,2 tỷ USD giữa Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) với Bộ Tài chính Việt Nam.
-
Ngày 16/5, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kết quả đàm phán Hiệp định vay và các văn bản pháp lý liên quan cho Dự án “Thủy điện Trung Sơn” vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB). Tổng mức đầu tư của dự án là 411,72 triệu USD.
-
Mục tiêu của Chương trình là hỗ trợ Chính phủ Việt Nam triển khai thị trường phát điện cạnh tranh, tái cơ cấu ngành điện và xây dựng biểu giá bán điện mới nhằm khuyến khích cạnh tranh hiệu quả; đầu tư kịp thời vào ngành điện, nhất là vào khâu phát điện và nâng cao hiệu quả sử dụng điện nhằm đạt mục tiêu cung cấp đủ điện cho nền kinh tế với chi phí thấp nhất.
-
Hai doanh nghiệp đầu tiên đã được vay vốn nhằm đổi mới công nghệ, TKNL với số tiền lên tới 4 triệu USD trong khuôn khổ dự án tín dụng xanh, ký kết giữa Techcombank và Công ty Tài chính quốc tế (IFC). Dự án tín dụng xanh đã mở ra hướng đi mới cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trước bài toán tìm nguồn vốn nhằm đổi mới công nghệ TKNL hướng đến SXSH, nhất là khi Luật Sử dụng năng lượng TK & HQ sắp có hiệu lực.
-
Bà Thái Thị Phong, Phó phòng Tổng hợp, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho biết: mức vốn cho vay tối đa bằng 70% tổng vốn của mỗi dự án, lãi suất cho vay 9,6%/năm và được giữ cố định trong suốt thời gian triển khai của dự án. Thời hạn cho vay được xác định tùy theo thời gian thu hồi vốn và khả năng trả nợ của chủ đầu tư, nhưng tối đa là 12 năm. Nếu các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để triển khai các dự án tiết kiệm năng lượng, VDB sẽ sẵn sàng hỗ trợ, sẵn sàng giúp doanh nghiệp hoàn tất các thủ tục hồ sơ chưa hoàn chỉnh.
-
Chiều 7/9, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ ký Hiệp định vay vốn dự án "Nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn" với Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW).