-
Giảm tổn thất điện năng trên lưới điện truyền tải đang là một trong những thước đo quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, từ nhiều năm qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã luôn chủ động trong việc triển khai các giải pháp hữu hiệu nhằm kéo giảm tổn thất, qua đó góp phần nâng cao chất lượng và đảm bảo truyền tải đầy đủ điện năng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Vừa qua, Điện lực Mường La (Công ty điện lực Sơn La) đã phối hợp với Công ty Thủy điện Huội Quảng - Bản Chát và Truyền tải điện Tây Bắc tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình “thắp sáng đường quê” tại xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
-
Thay thế thiết bị công nghệ cũ bằng công nghệ tiết kiệm điện, quy định định mức tiêu thụ cho từng bộ phận, đưa tiết kiệm điện thành mục tiêu thi đua là cách Công ty Truyền tải điện 4 (PTC4) khuyến khích nhân viên tiết kiệm điện.
-
Định hướng phát triển năng lượng giai đoạn này tập trung đầu tư vào 10 công nghệ năng lượng. Trong đó, một trong những mục tiêu quan trọng là tập trung nguồn lực để hỗ trợ phát triển, ứng dụng và chuyển giao những công nghệ tiên tiến về năng lượng tái tạo, lưu trữ năng lượng, truyền tải điện năng, nhất là những công nghệ tiên tiến trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
PTC3 đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp bảo đảm công tác quản lý vận hành, từng bước khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch Tổng công ty giao về các chỉ tiêu tổn thất điện năng.
-
Trong năm 2021, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã hoàn thành 112/106 nhiệm vụ theo kế hoạch chuyển đổi số năm.
-
Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có 8 nhà máy điện gió với tổng công suất thiết kế là 800MW đấu nối vào lưới truyền tải. Các nhà máy đều kịp thời đưa vào vận hành thương mại trước ngày 31/10/2021- mốc thời gian quan trọng để hưởng giá ưu đãi.
-
Theo kế hoạch, năm 2022, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo tiến độ hoàn thành các công trình nâng cao năng lực lưới điện truyền tải.
-
Công nghệ cáp siêu dẫn giúp giảm mức thất thoát khi truyền tải điện gần về không, giúp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống tàu và bảo vệ môi trường.
-
Đó là khẳng định của ông Dương Quang Thành – Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT). Hội nghị diễn ra chiều ngày 7/1, tại Hà Nội.
-
Tại Truyền tải điện Miền Đông 2 (TTĐMĐ2), việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong quản lý vận hành lưới điện đang trong giai đoạn phát triển rất mạnh với các nền tảng ứng dụng liên tục được áp dụng vào trong mọi hoạt động của đơn vị, đặc biệt là trong quản lý vận hành lưới điện.
-
Truyền tải điện Ninh Thuận (thuộc Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong công tác quản lý kỹ thuật lưới điện truyền tải, từng bước nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
-
Với sự phát triển của hệ thống điện nói chung và lưới điện truyền tải nói riêng, cùng với xu hướng công nghệ số, đòi hỏi Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng hệ thống điều khiển tích hợp với mô hình TBA vận hành tự động không người trực.
-
Truyền tải điện Khánh Hòa (Công ty Truyền tải điện 3) hiện đang quản lý vận hành hai trạm biến áp 220kV, hơn 232 km đường dây 220kV đi qua nhiều vùng địa hình khác nhau. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác vận hành, đơn vị đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ để đảm bảo truyền tải điện an toàn, ổn định.
-
Trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch COVID-19, nửa đầu năm 2021, mặc dù sản lượng điện nhận và giao qua lưới điện 220-500 kV do Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) tăng gần 15% so với năm 2020 nhưng tỉ lệ tổn thất điện năng (TTĐN) vẫn thấp hơn kế hoạch được giao.
-
Cuối năm 2019, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã đóng điện nghiệm thu, hòa lưới thành công hệ thống điện mặt trời mái nhà tại TBA 220kV Tháp Chàm.
-
Với Việt Nam, kể từ khi hệ thống điện được hình thành, đặc biệt là khi hệ thống điện quốc gia được liên kết thông qua đường dây truyền tải điện 500kV Bắc - Nam thì nhu cầu phát triển lưới điện thông minh trở nên cần thiết.
-
Các chuyên gia cảnh báo, việc đổ xô vào phát triển năng lượng gió nhằm tranh thủ sự ưu đãi giá của Chính phủ có thể dẫn tới quá tải hệ thống truyền tải điện.
-
Việt Nam cần nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa các nguồn sản xuất điện, nâng cao năng lực truyền tải điện và đổi mới công nghệ.
-
Đây mới chỉ là những thống kê sơ bộ của Terna - cơ quan vận hành hệ thống truyền tải điện của Ý.