-
Các chuyên gia của Viện MIT(Hoa Kỳ) vừa đề xuất và thử nghiệm một phương thức mới tạo thế năng của nước để sản xuất điện trong lòng biển.
-
Các nguồn tài nguyên dự trữ trên trái đất như than và khí đốt, các dòng chảy của sông ngòi và thác nước, các mỏ uranium và thorium đang được khai thác để tạo nên các nguồn nhiệt điện, thủy điện và điện hạt nhân rồi cũng sẽ đến lúc cạn kiệt.
-
Ngay sau khi chính thức khánh thành, đưa vào vận hành (23/12/2012), phong trào tiết kiệm điện đã được phát động rộng rãi trong Công ty Thủy điện Sơn La
-
Xã Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) có gần 286 hộ đồng bào dân tộc Dao sinh sống. Mặc dù chỉ cách huyện Lộc Bình hơn 10 km, nhưng nhiều hộ dân ở đây vẫn chưa một ngày được sử dụng điện lưới.
-
Theo dự báo, năm 2013, hệ thống điện các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn do mưa ít, lượng nước về các hồ thủy điện giảm mạnh, theo đó, khả năng có thể phải huy động các nguồn điện có giá thành cao.
-
Công trình thủy điện Sơn La là công trình quan trọng quốc gia, được khảo sát, quy hoạch, thiết kế từ những năm tám mươi của thế kỷ trước
-
Thiết bị mới được ra đời bao gồm một máy phát thủy điện bên ngoài và một tua-bin nước hình cầu hiệu suất cao được đặt trong dòng nước chảy.
-
Với 10 “cối xay gió” khổng lồ mọc lên sừng sững giữa biển Bạc Liêu, có thể nói miền Tây đã bước vào giai đoạn mới của công cuộc chinh phục gió trời để làm ra điện phục vụ con người, từng bước dần dần từ bỏ thủy điện.
-
Trước tình hình tăng trưởng chậm, lợi nhuận thấp và chi phí cao, Siemens AG công bố rằng sẽ họ sẽ bán hạng mục kinh doanh năng lượng mặt trời của họ trong chiến lược lớn hơn để tổ chức lại vốn đầu tư tổng thể của công ty trong lĩnh vực năng lượng tái tạọ.
-
Chính phủ Thụy Sĩ đang xây dựng một chiến lược năng lượng mới tới năm 2050, tập trung vào đẩy mạnh tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả, phát triển thủy điện và các loại năng lượng tái tạo mới, và nếu cần thiết, sẽ sản xuất điện dựa trên các loại nhiên liệu hóa thạch và nhập khẩu năng lượng khi nhu cầu trong nước gia tăng.
-
Nói đến vấn đề năng lượng của Lào, có lẽ ấn tượng đầu tiên mà nhiều người nghĩ đến là thủy điện và kế hoạch xây đập Xayabouri trên sông Mekong đầy tranh cãi… Nhưng trong thực tế, có một cuộc cách mạng năng lượng đang lặng lẽ diễn ra ở quốc gia láng giềng này…
-
Việt Nam là nguồn dồi dào cho các loại năng lượng tái tạo, bao gồm cả năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nhiên liệu sinh học, địa nhiệt và thủy điện – tất cả đều có khả năng cung cấp cho nhu cầu năng lượng của Việt Nam.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt bổ sung danh mục các dự án sử dụng tài khoản tín dụng ưu đãi của Chính phủ Ấn Độ. Theo phê duyệt này, dự án thủy điện Đăkrông 1 tại huyện Đăkrông, tỉnh Quảng Trị được Chính phủ đồng ý cho sử dụng khoản tín dụng 5,5 triệu USD để đầu tư xây dựng.
-
Những tiến bộ đáng kể của Serbia trong lĩnh vực năng lượng tái tạo là thủy điện và năng lượng sinh khối, trong khi các tiềm năng về năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt chưa được khai thác đáng kể.
-
Nhật Bản và Indonesia có thể hợp tác để phát triển các nguồn năng lượng địa nhiệt và thủy điện, do có nhiều điểm tương đồng về các điều kiện tự nhiên.
-
Áp dụng nguyên lý hoạt động của thủy điện, nhà sáng chế Canada Komarechka đã giới thiệu một thiết bị phát điện nhỏ được gắn trực tiếp vào dưới đế giày.
-
Các công ty thủy điện phía Nam đang tăng cường việc tích nước hồ thủy điện dùng cho phát điện mùa khô năm 2012, do được dự báo về khả năng hạn hán gay gắt trong những tháng tới.
-
Đến thời điểm này, 4 tổ máy của Thủy điện Sơn la đã phát lên lưới điện quốc gia 5,5 tỷ kwh. Đây là kết quả của sự chỉ đạo sâu sát của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, Ban quản lý dự án và các đơn vị thi công, là sự lao động quên mình của gần 10.000 con người đến từ các đơn vị tham gia thi công.
-
Đúng 15 giờ 25 phút ngày 19/12, tổ máy 4 Nhà máy thủy điện Sơn La đã hòa lưới điện Quốc gia thành công.
-
Công viên pin nhiên liệu lớn nhất thế giới với công suất 11,2MW đã chính thức được đưa vào hoạt động hôm 15 -11 tại thành phố Daegu, Hàn Quốc.