-
Các nhà khoa học tìm ra cách kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu suất chuyển đổi năng lượng của tế bào quang điện perovskite.
-
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã bước đầu thành công trong việc tạo ra các tế bào quang điện mỏng hơn tóc người 100 lần.
-
Malaysia đang thực hiện nhiều chính sách phát triển tiềm lực về sản xuất và lắp đặt pin quang điện trên diện rộng.
-
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một nguyên liệu cho pin quang năng, có thể giảm chi phí mà vẫn đạt hiệu quả 20.2%.
-
Những lỗi trên các tế bào quang điện silicon cũng có thể tăng hiệu suất hoạt động của thiết bị.
-
Hợp tác giữa Phòng Nghiên Cứu Năng Lượng Tái Tạo Quốc Gia Hoa Kỳ (NREL) và Trung Tâm Điện Tử và Công Nghệ micro của Thụy Sĩ (CSEM) với thành quả tích cực là tăng hiệu quả của pin quang điện.
-
Nhóm nghiên cứu công nghệ micro và công nghệ nano thuộc trường Đại học Politècnica de Catalunya (UPC), Tây Ban Nha vừa chế tạo ra những tế bào quang điện bằng silicon với hiệu suất chuyển hóa 20,5%
-
Những nghiên cứu tại trường đại học Vanderbilt được thực hiện bởi David Cliffel và Kane Jenning đã chỉ ra phương pháp để kết hợp silicon với protein có trong rau cải bó xôi để tế bào quang điện sinh học có thể đạt mức hiệu quả cao hơn
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Basel đã thành công trong việc thay thế loại i-ốt hiếm thấy trong các tế bào quang điện nhuộm đồng bằng chất co-ban phong phú hơn
-
Giáo sư Ravi Silva (viện công nghệ tiên tiến, trường đại học Surrey” vừa phát hiện ra những sự kết hợp giữa các chất liệu hữu cơ và vô cơ để làm cơ sở cho sự phát triển thế hệ thứ 4 của công nghệ quang điện
-
Các nhà chế tạo kết hợp hàng trăm kính lúp đặc biệt với tế bào quang điện thành những module có diện tích lớn rồi lắp chúng trên những thanh dựng đứng hướng về phía mặt trời.
-
Các nhà khoa học đang tìm kiếm một phương pháp để có thể thu được nhiều năng lượng hơn từ các tế bào quang điện mặt trời bằng việc sử dụng các nốt lượng tử vào trong các sợi quang học.
-
Trong các tế bào quang điện hóa truyền thống, ánh sáng mặt trời được biến đổi thành điện năng và chất được phân được sử dụng để dịch chuyển các electron tạo ra dòng điện. Vấn đề của các tế bào truyền thống này nằm ở chỗ các nhóm mang màu - vốn là các chất nhuộm màu hấp thụ ánh sáng, sẽ bị yếu đi dưới ánh sáng mặt trời.
-
Trung tâm Vật liệu và Môi trường khác nhiệt (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã chế tạo thành công thiết bị chiếu sáng nuôi tôm bằng năng lượng mặt trời. Việc sử dụng thiết bị nói trên thích hợp với vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều kênh rạch như đồng bằng sông Cửu Long, tiết kiệm điện. Thiết bị cung cấp đủ ánh sáng cho đầm nuôi tôm trong khoảng thời gian hơn 24 giờ (tùy theo công suất của bình ắc-quy và diện tích tấm tế bào quang điện sử dụng).
-
Tập đoàn SunPower của Mỹ vừa cho ra mắt chuỗi sản phẩm mới mang tên SunPower E19. Dòng sản phẩm này có nhiều ngăn hơn với cấu hình 96 hoặc 72 tế bào quang điện và có hiệu suất trên 19%. SunPower E19 gồm hai loại pin mặt trời: loại 96 tế bào, công suất 318 W có hiệu suất 19,5% và loại 72 tế bào, công suất 238 W có hiệu suất là 19,1%.
-
Kỹ thuật khai thác năng lượng mặt trời hiện nay chia thành hai nhóm: sử dụng tế bào quang điện (PV - photovoltaic) để biến trực tiếp ánh sáng thành điện và công nghệ tập trung bức xạ mặt trời (CST - concentrated solar thermal) để chạy các máy phát điện.
-
Đây là loại mái ngói thế hệ mới vừa được nhà thiết kế Sebastian Braat phát minh với mục đích giảm mức tiêu thụ năng lượng điện cho các hộ gia đình ở trong thành phố. Theo đó, viên ngói cấu tạo bởi một đế làm từ polycarbonate, có một khoang chứa nước và những tế bào quang điện (pin mặt trời).
-
Công ty Spectrolac, một công ty con của tập đoàn Boeing Mỹ, đã phát triển thành công tế bào quang điện mà có thể chuyển hóa gần 41% các tia mặt trời chiếu vào nó thành điện. Đây là thành tựu mới nhất trong nỗ lực hạ thấp chi phí sản xuất năng lượng mặt trời.