-
Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Sungkyunkwan (Hàn Quốc) đã sáng chế một thiết bị giúp pin của điện thoại di động có thể được sạc bằng giọng nói.
-
Sản phẩm do Công ty Sáng chế công nghệ An Sinh (Việt Nam) sản xuất, thời gian kích hoạt từ khi nhận được tín hiệu báo cháy của máy nhanh gấp trên 30 lần so với máy bơm chữa cháy truyền thống
-
Thiết bị có tên gọi là xi phông nhiệt xoáy lạnh được các nhà khoa học của thành phố Kazan (Nga) sáng chế có thể thu nhận điện năng nhờ làm lạnh kênh nước thải đô thị mà không gây ô nhiễm môi trường, không tạo hiệu ứng nhà kính.
-
Công ty Eole Water (CH Pháp) vừa sáng chế ra chiếc tua bin đặc biệt, với tên gọi “WMS 1000”,
-
Công ty của Úc, Zeo, đã phát triển và nhận được bằng sáng chế về phương pháp sản xuất không cần nhựa cao su để tạo ra những vật liệu xây dựng mới có độ linh hoạt và độ bền cao hơn là cellulose và nước.
-
Công ty Shin Nippon Air Technologies và Hội Doanh nghiệp Công nghiệp bền vững Nhật Bản gần đây đã sáng chế công nghệ “Nhà nghỉ di động” hay tên gọi khác là “Ốc đảo xanh”.
-
Các kỹ sư trường Đại học Princeton đã sáng chế ra một loại pin năng lượng tái tạo từ cao su, giúp tạo ra điện cho máy điều hòa nhịp tim, điện thoại đi động và các thiết bị điện tử khác.
-
Các nhà khoa học trường Đại học Đông Anglia ở Norwich, Anh, đang nghiên cứu sáng chế công nghệ quang hợp nhân tạo nhằm biến năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu Hydrogen.
-
Là một người đam mê sáng chế, ông Vi Toàn Nghĩa đã chế tạo thành công cột đèn giao thông di động, tiết kiệm điện sử dụng năng lượng mặt trời giúp giảm thiểu nạn kẹt xe gây tai nạn giao thông, đồng thời giúp tiết kiệm năng lượng.
-
Tập đoàn Advanced Plasma Power (APP) có trụ sở tại Luân Đôn - nhà sáng chế đứng đầu thế giới về công nghệ chuyển hóa chất thải thành năng lượng đã tạo ra công nghệ có tên gọi là Gasplasma.
-
Các nhà khoa học tại Cơ quan Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật Singapore cùng trường đại học quốc gia nước này đã hợp tác sáng chế thiết bị thu thân nhiệt rồi chuyển thành điện năng cung cấp cho các thiết bị đã cấy ghép vào người bệnh.
-
Kiến trúc sư Nguyễn Văn Xuân, giám đốc Công ty TNHH tư vấn - thiết kế - xây dựng Xuân An Khang (TP.HCM) đã sáng chế “Hệ thống đun nước sôi tự động sử dụng kiềng bếp gas” hoạt động tiện lợi, an toàn, tiết kiệm.
-
Các thiết bị trong tương lai có thể tự động điều chỉnh chất lượng hiển thị của màn hình để tiết kiệm năng lượng.
-
Một nhà nghiên cứu tại trường Universidad politécnica de Madrid (UPM, Tây Ban Nha) đã sáng chế ra một lò phản ứng nhiệt hạch hạt nhân nhờ quá trình giam hãm quán tính
-
Chỉ là tài xế xe tải nhưng anh Trần Thanh Thành (36 tuổi, ngụ ấp 3, xã Bình Thới, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) đã sáng chế máy phát điện gió phục vụ sinh hoạt gia đình.
-
Đó là kết quả của thiết bị nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu cho động cơ đốt trong do ông Nguyễn Hữu Trọng (Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội) nghiên cứu chế tạo. Thiết bị đã được Cục SHTT cấp bằng độc quyền sáng chế năm 2010.
-
Các nhà nghiên cứu tại Universidad Politécnica de Madrid (UPM) đã sáng chế ra loại ván thạch cao có thể giữ nhiệt năng, do đó cắt giảm tới 40% tiêu thụ năng lượng của một tòa nhà.
-
Nhờ một sáng chế khác mang tên quy trình QuantumBlad, cánh quạt này nhẹ hơn 20% so với những cánh quạt được sản xuất theo phương pháp truyền thống
-
Áp dụng nguyên lý hoạt động của thủy điện, nhà sáng chế Canada Komarechka đã giới thiệu một thiết bị phát điện nhỏ được gắn trực tiếp vào dưới đế giày.
-
Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và triển khai Khu công nghệ cao TPHCM cho biết, ông và cộng sự vừa nghiên cứu thành công máy phát điện chạy bằng nước.