-
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch. Doanh nghiệp Việt Nam và Thụy Điển có thể học hỏi kinh nghiệm và tiến tới hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực này. Đây là nội dung đặt ra tại hội thảo “Triển vọng hợp tác Việt Nam – Thụy Điển trong lĩnh vực năng lượng” diễn ra chiều 16/6 tại Hà Nội.
-
Nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ nhanh, dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đặt ra nhiều thách thức, nhất là khi các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 647/QĐ-TTg (ngày 18/5/2020) phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
-
Trước sự giảm tốc lần đầu tiên trong 20 năm qua của quá trình phát triển năng lượng tái tạo, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa kêu gọi chính phủ các nước coi năng lượng sạch là trọng tâm của kế hoạch khôi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19.
-
Chiều ngày 12/5, Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVN HCMC) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển điện mặt trời với các nhà cung cấp là Công ty CP Đầu tư và Phát triển năng lượng mặt trời Bách Khoa, Công ty CP VES và Công ty CP Năng lượng TTC.
-
Thời gian vừa qua, nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Chính phủ cũng như tiềm năng thị trường, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực vực này ở Việt Nam.
-
Nhờ đón đầu nhu cầu năng lượng trong nước và trong khu vực, Thái Lan đã có những định hướng trong phát triển năng lượng, hướng tới sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Vì vậy, đất nước này đang dẫn đầu khu vực ASEAN phát triển năng lượng sạch.
-
Với những ưu thế về công nghệ cũng như đặc điểm địa lý - xã hội, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một trong những quốc gia đi đầu phát triển năng lượng mặt trời nổi.
Nguồn: World Economic Forum/Chuyển ngữ: Vnexpress
-
Ngày 8/5, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Tuyên Giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Phát triển công nghiệp xanh, ít phát thải, không gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên, chú trọng phát triển năng lượng tái tạo gắn liền với phát triển rừng và bảo vệ bờ biển trong toàn khu vực.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11.2.2020 tạo nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia. Nghị quyết nhấn mạnh: Kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng.
-
Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo, Chính phủ liên bang Australia sẽ chuyển hướng các khoản đầu tư vào phát triển các công nghệ năng lượng mới, bao gồm hydrogen, thu hồi và lưu trữ carbon, lithium, các loại thức ăn chăn nuôi gia súc bổ sung tiên tiến giúp giảm phát thải khí metan và xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).
-
Ngày 11/02/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
-
Chiều ngày 5/3 tại Bộ Công Thương đã diễn ra buổi họp Ban chỉ đạo phát triển Lưới điện Thông minh. Cuộc họp nhằm báo cáo tình hình, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình Lưới điện năm 2019 và đề xuất kế hoạch công tác của Ban chỉ đạo năm 2020.
-
Kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam (phiên bản 2.0) vừa được Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) công bố.
-
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
-
Sáng ngày 20/02/2020, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cùng đoàn công tác của Bộ Công Thương đã đến làm việc tại tỉnh Gia Lai để lắng nghe những chia sẻ cụ thể của Lãnh đạo địa phương về tình hình phát triển công nghiệp, thương mại của tỉnh, cũng như tình hình triển khai các dự án năng lượng trên địa bàn tỉnh.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/2/2020 (Nghị quyết số 55) đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia
-
Theo Liên minh Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (VBF), ngày 27/2, VBF sẽ công bố Kế hoạch Năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0). Theo đó, sẽ đưa ra chiến lược phát triển năng lượng dựa trên những nguồn năng lượng tại Việt Nam, với trọng tâm là năng lượng tái tạo.