-
Để đạt được mục tiêu tăng cơ cấu sử dụng năng lượng tái tạo đạt 5% vào năm 2015, vấn đề then chốt là có công nghệ tiên tiến, có chi phí hợp lý, có chính sách hỗ trợ thích hợp, khuyến khích các nhà đầu tư trong việc cải tiến công nghệ để giảm dần chi phí sản xuất năng lượng tái tạo, về lâu dài có thể cạnh tranh về giá so với năng lượng truyền thống.Trang thông tin điện tử tietkiemnangluong.com.vn đã cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện năng lượng, Bộ Công Thương.
-
Diễn ra trong 3 ngày từ 8 đến 10 tháng 9 năm 2010, Triển lãm và hội thảo quốc tế lần thứ 4 về phát triển năng lượng và bảo vệ môi trường Việt Nam 2010- ENERGY & ENVIRONMENT VIETNAM 2010 sẽ được tổ chức tại Trung tâm triển lãm Quốc tế IEC - 91 Trần Hưng Đạo,Hà Nội.
-
Năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời được đánh giá là nguồn năng lượng tích cực góp phần giảm gánh nặng về năng lượng trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày cạn kiệt. Tuy Việt Nam đã sớm tiếp cận với việc khai thác tận dụng năng lượng tái tạo song cho đến nay các nguồn năng lượng này vẫn còn khá xa lạ. Nguyên nhân chính được nêu ra là vướng mắc về giá.
-
Sáng 8/8/2010, tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy phong -Bình Thuận, Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam đã làm lễ khởi công xây dựng nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1, nhà máy đầu tiên trong chuỗi 3 nhà máy nhiệt điện theo quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2006-2015.
-
Việt Nam được xếp hạng nhất nhì Đông Nam Á về lượng nắng, nhưng hiệu quả khai thác nguồn tài nguyên này ở ta chưa tương xứng. Nhiều chuyên gia khoa học khẳng định, nước ta đang bước quá chậm trên con đường sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Vùng Poitou-Charentes, một trong 22 vùng của nước Pháp, vừa thông qua dự án phát triển năng lượng tái tạo có khả năng cung cấp 30% nhu cầu về năng lượng từ nay đến năm 2020, với tổng số vốn đầu tư lên đến 9,5 tỷ euro
-
Theo một nghiên cứu gần đây, những hòn đảo ở vùng Caribe được coi là những địa điểm lý tưởng để phát triển năng lượng tái chế. Tập đoàn Qualibou tin rằng chỉ cần khoan đúng địa điểm, họ có thể xây một nhà máy địa nhiệt có khả năng sản xuất 150 MW nhiệt điện.
-
Để các sáng kiến, chương trình hợp tác phát triển năng lượng ASEAN thực sự đi vào cuộc sống “chúng ta cần nỗ lực nhiều hơn”, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói. “Việc ứng phó với biến đổi khí hậu đi đôi với việc sử dụng năng lượng có hiệu quả, phải là một trong các ưu tiên hàng đầu của chúng ta trong thời gian tới”.
-
Tại hội nghị phát triển năng lượng sạch tại Washington 20/7/2010, các nền kinh tế lớn, chiếm hơn 80% GDP toàn cầu, cam kết hợp tác tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả nhằm giảm bớt nhu cầu xây dựng các nhà máy điện trong tương lai
-
Với chủ đề “Năng lượng và biến đổi khí hậu”, Diễn đàn Năng lượng 2010 trao đổi nhiều nội dung quan trọng liên quan đến biến đổi khí hậu toàn cầu và mối tương quan đến việc phát triển năng lượng; Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển năng lượng; Định hướng cho chương trình phát triển năng lượng; Cơ hội đầu tư phát triển năng lượng tại Việt Nam; Dự án phát triển nguồn năng lượng trong bối cảnh khủng hoảng tài chính.Tại Hội nghị, các quan chức cấp cao về Năng lượng Asean đã thảo luận, xem xét với Nga, Mỹ về hợp tác năng lượng trong thời gian tới.
-
Được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo vẫn ở bước đầu chập chững và còn nhiều hạn chế ở Việt Nam. Theo “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2007, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11% vào năm 2050)
-
Cơ quan phát triển năng lượng tái sinh Ấn Độ ( Viết tắt là IREDA) là doanh nghiệp trực thuộc Chính Phủ đi tiên phong trong việc cho vay và thúc đầu tư trong lĩnh vực năng lượng như năng lượng tái tạo, hiệu quả năng lượng và công nghệ môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
-
Năng lượng hạt nhân là một giải pháp quan trọng đối với Đông Nam Á, mà nhu cầu điện của khu vực này theo ước tính của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) sẽ tăng 76% trong giai đoạn 2007-2030 với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 3,3% (của thế giới ước tính khoảng 2,5%).
-
Mặc dù Tổng sơ đồ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) Việt Nam giai đoạn đến 2015, tầm nhìn 2025 đã được Viện Năng lượng Việt Nam xây dựng, đang chờ Thủ tướng phê duyệt. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng đã gặp nhiều khó khăn và có nhiều luồng ý kiến khác nhau. Phóng viên Bản tin TKNL đã có cuộc trao đổi với TS Phạm Khánh Toàn – Viện trưởng Viện Năng lượng Việt Nam để hiểu thêm về vấn đề này.
-
VEA sẽ làm việc với các tỉnh có tiềm năng về năng lượng tái tạo và một số bộ ngành để triển khai thí điểm một số dự án chiếu sáng bằng nguồn năng lượng mặt trời kết hợp với năng lượng gió; tiến hành đo gió, đo nắng ở một số khu vực và mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng gió, năng lượng mặt trời và năng lượng tái tạo.
-
Kỹ thuật về điện hạt nhân đang ngày càng phát triển, Việt Nam cần liên tục cập nhật kỹ thuật mới, trong đó quan trọng nhất là khâu xử lý chất thải, tái sử dụng nguyên liệu.
-
Với khoảng trên 200 nguồn nước nóng có nhiệt độ từ 40-100oC, năng lượng địa nhiệt được nhận định là một trong những nguồn năng lượng tái tạo đầy tiềm năng của nước ta.
-
GS. TS. Lê Danh Liên, Trung tâm nghiên cứu Năng lượng mới, Trường ĐHBK Hà Nội cho biết “Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió không trải đều trên toàn bộ lãnh thổ. Gió ở Việt Nam có hai mùa rõ rệt: Gió Đông Bắc và gió Đông Nam với tốc độ gió trung bình ở vùng ven biển từ 4,5 đến 6 m/s. Tại các đảo xa tốc độ gió tới 6 đến 8m/s. Như vậy tuy không cao bằng tốc độ gió ở các nước Bắc Âu ở vĩ độ cao nhưng cũng đủ lớn để sử dụng động cơ gió có hiệu quả.”.
-
An Giang nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long, lượng rơm rạ phát sinh một năm của tỉnh An Giang là hơn 3,5 triệu tấn, lượng trấu phát sinh ước tính hơn 640.000 tấn/năm. Trấu thải ra từ các nhà máy xay lúa đang là vấn đề môi trường bức xúc của tỉnh.
-
Ông Lester Brown, Chủ tịch Viện Chính sách Trái đất, trụ sở tại Mỹ, cho biết Nhật Bản nên tập trung vào phát triển năng lượng địa nhiệt bởi quốc đảo có nhiều núi lửa này có khả năng trở thành quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực trên.