-
Ngay trong những ngày đầu tháng 9, những tua bin gió đầu tiên của dự án Nhà máy điện gió 7A và tổ máy đầu tiên của dự án Thủy điện Sông Tranh 4 thuộc Tập đoàn Hà Đô đã chính thức phát điện thương mại.
-
Hàng loạt công nghệ tiên tiến, hiện đại của hãng F.L.Smith - Đan Mạch được Công ty CP Xi măng Tân Thắng áp dụng vào sản xuất tại Nhà máy Xi măng Tân Thắng đã giúp đơn vị này tiết kiệm điện tới 30%, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
-
TS. Nguyễn Hữu Đức, Trường Đại học Điện lực Hà Nội đã triển khai “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống giám sát điện năng cho các đơn vị tiêu thụ điện" trên nền tảng số.
-
Tại webinar do Vũ Phong Tech tổ chức, các đại biểu chia sẻ và thảo luận về giải pháp vận hành bảo dưỡng, quản lý tài sản cho nhà máy điện Mặt Trời, điện gió và sản phẩm Robot VPT-RB1200-S1.
-
Điện lực Tân Uyên (Công ty Điện lực Bình Dương) vừa kịp thời huy động nhân sự, vật tư nhanh chóng hoàn thành thi công lắp đặt trạm biến áp cấp điện cho Nhà máy sản xuất oxy, thuộc Trung tâm y tế thị xã Tân Uyên, góp phần phục vụ công tác chống dịch Covid-19 tại tỉnh Bình Dương.
-
Nguồn tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Đến thời điểm cuối tháng 8/2021 đã có 24 nhà máy điện gió với tổng công suất là 963 MW vào vận hành thương mại trong tổng số 5.655,5 MW đăng ký công nhận vận hành thương mại (COD) trước thời điểm 31/10/2021.
-
Chế tạo thành công quạt ID Việt Nam trong công nghệ sản xuất xi măng giúp các nhà máy trong nước nâng cao năng lực tiết kiệm năng lượng
-
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ,đã có 24 nhà máy điện gió với tổng công suất 963 MW đưa vào vận hành thương mại (COD) tính đến thời điểm cuối tháng 8/2021.
-
Tối ưu hóa vận hành hệ thống làm mát bằng nước biển, tiết kiệm khoảng 23 tỷ đồng/năm; Tối ưu tiêu thụ khí nén/khí điều khiển, tiết kiệm khoảng 25 tỷ đồng/năm; Thay đổi chế độ vận hành từ điều khiển van lưu lượng khí đầu vào (IGV mode) sang điều khiển tốc độ tuabin tại thiết bị C-1501/ST-1501, tiết kiệm khoảng 40 tỷ năm; Thay đổi công suất máy nén C-1202 94%/50%, tiết kiệm khoảng 20 tỷ đồng/năm.
-
Giảm 3-5% chi phí sản xuất clinker, giảm tiêu hao than, làm lợi mỗi năm 13,2 tỷ đồng,…là những lợi ích mà sáng kiến “Nghiên cứu ứng dụng đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên nhiên liệu thay thế trong lò nung clinker” mang lại.
-
Việc xử lí các điểm rò giúp nhà máy tiết kiệm tổn thất do rò rỉ khí gây ra.
-
Việc khắc phục rò rỉ cũng mang lại nhiều lợi ích khác bao gồm tăng tuổi thọ thiết bị, giảm chi phí bảo trì sửa chữa, giảm thời gian bảo trì…
-
Việc giải được bài toán này rất có ý nghĩa với Việt Nam bởi hiện có hơn 70% số lượng nhà máy đang hoạt động ở Việt Nam đều sử dụng công nghệ lò hơi đốt than phun.
-
Bộ Công Thương ban hành kế hoạch về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng.
-
Việc tận dụng nhiệt dư, khí dư để phát điện đã giúp các doanh nghiệp tiết kiệm hàng trăm, nghìn tỷ đồng, nhất là các nhà máy thép, xi măng.
-
6 tháng đầu năm, tổng lượng điện phát của các nhà máy nhiệt điện thuộc Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát tại Hải Dương và Dung Quất đã đạt trên 1 tỷ kWh.
-
Nhà máy Thăng Long (Công ty Canon Việt Nam) đã đạt danh hiệu Năng lượng xanh 5 sao dành cho Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp của Hà Nội.
-
"Wake steering" là một chiến lược được áp dụng tại các nhà máy điện gió liên quan đến việc điều chỉnh sai các tuabin
-
Nhật Bản có thể đạt được mục tiêu phát triển các nhà máy nhiệt điện sinh khối vào năm 2030, nhờ khối lượng lớn các dự án đã đủ điều kiện được hỗ trợ thuế nhập khẩu.
-
Đây là thành quả của Nhà máy tinh bột Long Giang (Quảng Bình) sau khi ứng dụng công nghệ xử lý vi sinh từ phụ phẩm chế biến tin bột sắn.