-
Các nhà nghiên cứu được tài trợ bởi Hội đồng nghiên cứu sinh học và công nghệ sinh học Anh (BBSRC) đã phát hiện ra các enzym thực vật quan trọng giúp tạo thành năng lượng có trong gỗ, rơm rạ và các bộ phận độc tính khác của thực vật.
-
Các nhà nghiên cứu từ đại học Boston đã tìm ra loại pin quang năng thành công trong việc sử dụng electron nóng để tăng hiệu quả năng lượng của pin.
-
Những loài cây phát triển nhanh như các cây bạch dương và các cây liễu là những “ứng viên” cây nhiên liệu sinh học sáng giá. Các nhà khoa học dự đoán có thể chiết xuất từ những loài cây này nguồn ethanol cenllulo và nhiên liệu sinh học có năng lượng cao
-
Dòng robot này có tên gọi GROVER, là tên viết tắt của Greenland Rover và Goddard - tên trung tâm nghiên cứu không gian vũ trụ ởGreenbelt.
-
Trung Tâm Nghiên Cứu Năng Lượng Mặt Trời Chilean (SERC-Chile) vừa bắt đầu nghiên cứu về phát triển năng lượng mặt trời tại vùng Antofagasta.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bách Khoa Madrid – Tây Ban Nha đã chế tạo và thử nghiệm thành công nguyên mẫu thiết bị khai thác năng lượng từ đại dương có khả năng làm việc ở các vùng nước sâu.
-
Công ty AWE và Phòng thí nghiệm Rutherford Appleton (Anh) vừa chính thức bắt tay cùng Hệ thống kích hoạt quốc gia (NIF) của Mỹ nghiên cứu một công nghệ mới để sản xuất năng lượng “sạch”.
-
Theo công bố của các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Arizona, một quá trình hóa học mới có thể giúp chuyển đổi lưu huỳnh thải vào một loại nhựa nhẹ hơn để cải thiện pin cho xe điện.
-
Các nhà khoa học làm việc tại Viện Nghiên cứu Vật Liệu và Khoa Học Năng Lượng Stanford (SIMES) đã tăng hiệu quả làm việc của một thiết bị năng mặt trời đột phá hơn 100 lần so với thiết kế trước đó trong vấn đề chuyển đổi quang năng và nhiệt năng của mặt trời thành điện năng.
-
Các nhà nghiên cứu họ đã chế tạo ra những chiếc pin năng lượng mặt trời có thể gắn vào quần áo và mặc lên người.
-
Đó là một trong những kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hydro sinh học từ vi khuẩn kị khí ưa nhiệt Thermotoga neapolitana DSM 4359” TS Bùi Thị Việt Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội làm chủ nhiệm.
-
Các nhà khoa học Đức tại Trung tâm nghiên cứu Năng lượng Mặt trời và Hydrogen Baden - Württemberg đã chế tạo thành công một loại pin lithium - ion với nhiều tính năng vượt trội.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Laval – Canada đã phát triển một phương pháp mới có hiệu quả cao để chuyển đổi CO2 thành nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà nghiên cứu tại đại học Georgia đã và đang tiến hành phát triển một công nghệ mới có thể sản xuất điện từ chính các loài thực vật.
-
Các nhà khoa học trường Đại học Đông Anglia ở Norwich, Anh, đang nghiên cứu sáng chế công nghệ quang hợp nhân tạo nhằm biến năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu Hydrogen.
-
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện thấy tấm xenlulô từ gỗ nhúng trong các ion Natri và được phủ màng mỏng thiếc ở cực dương, thân thiện hơn với môi trường, lâu bền và quan trọng là rẻ hơn nhiều so với pin lithium-ion.
-
Ngày 28/06/2013, tại tỉnh Bình Thuận, Công ty cổ phần Bóng đèn Điện Quang phối hợp với Trung tâm nghiên cứu và phát triển Thanh Long, Bình Thuận đã tổ chức hội thảo công bố kết quả nghiên cứu hiệu quả tiết kiệm điện dùng bóng đèn Compact chong đèn cho Thanh Long mùa trái vụ.
-
Tại triển lãm hàng không Paris Air Show mới diễn ra, hãng Honeywell và Safran đã trình diễn một hệ thống động cơ điện giúp máy bay di chuyển từ bãi đáp ra đường băng hoặc ngược lại - mà không cần phải dùng đến động cơ chính.
-
Cục Năng lượng Mỹ và Phòng Thí nghiệm năng lượng tái tạo Quốc Gia Mỹ sẽ mở một cơ sở nghiên cứu công nghệ tích hợp điện từ pin quang năng, tua-bin gió và từ các phương tiện giao thông vào ngày 21 tháng 08 năm 2013.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas ở Arlington (viết tắt là UTA) đã phát triển một phương pháp mới nhằm tạo ra methanol từ ánh sáng mặt trời và CO2.