-
Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những nước có giá điện cao nhất châu Âu. Chính vì vậy, trong suốt những năm qua, Thổ Nhĩ Kỳ đã hợp tác chặt chẽ với Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu để thực hiện nhiều dự án tiết kiệm năng lượng.
-
Quỹ Năng lượng Tái tạo Châu Phi (AREF) đã đạt được một khoản vốn cam kết 200 triệu đô-la Mỹ của Hoa Kỳ trong việc hỗ trợ các dự án công trình có quy mô nhỏ và vừa.
-
Ngày 15/9, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hội đồng Phát triển bền vững Quốc gia thuộc VCCI tổ chức hội thảo “Các giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh”.
-
70 tổ chức tài chính Châu Âu đã cam kết đẩy mạnh đầu tư vào các dự án hiệu quả năng lượng tại một Hội nghị đươc tổ chức tại Istabul. Hội nghị do EBRD và UNEP FI đồng tổ chức.
-
Thông qua cơ chế tài chính của dự án với tên gọi Chương trình hỗ trợ Hỗ trợ Đầu tư Xanh (GIF), dự án LCEE hỗ trợ doanh nghiệp có cơ hội được nhận các khoản vay với quy mô từ 400 triệu đến 4 tỷ đồng. Đồng thời, doanh nghiệp có thể nhận bảo lãnh ngân hàng lên tới 50% giá trị của khoản vay.
-
Ngày 14/09/2015, Bộ Đầu tư và Phát triển Kazakhstan đã phối hợp cùng Ngân hàng thế giới thực hiện chiến dịch Tiết kiệm năng lượng nhằm thực hiên mục tiêu giảm tiêu thụ điện của các thiết bị công cộng đồng thời phát triển một khoản đầu tư tiết kiệm năng lượng bền vững.
-
Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam - Bà Victoria Kwakwa vừa thông báo về kế hoạch vốn vay phân bổ của WB cho Chương trình REDP và khoản hỗ trợ kỹ thuật nhằm hỗ trợ khu vực tư nhân của Việt Nam tham gia vào phát triển năng lượng tái tạo.
-
Thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới – IFC vừa tổ chức hội thảo giới thiệu hệ thống Chứng chỉ thiết kế tối ưu nâng cao hiệu quả công trình (EDGE) tại Hà Nội. Chương trình nhằm giúp các nhà đầu tư giảm 20% mức tiêu hao năng lượng và nước của công trình, đồng thời giảm mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
-
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) cho biết, các dự án năng lượng tái tạo sẽ được ngân hàng này giải ngân với lãi suất thấp hơn 1,5% lãi suất thông thường.
-
Montenegro vừa nhận được khoản tài trợ trị giá 48,5 triệu EUR từ Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu để xây dựng trang trại điện gió đầu tiên trong lịch sử quốc gia Nam Âu này.
-
Ông Lê Ngọc Lâm - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) khẳng định các dự án tiết kiệm năng lượng tốt có thể được vay lãi suất thấp hơn mức 9 - 11% hiện nay, khi triển khai Chương trình Hỗ trợ đầu tư Xanh.
-
Lễ ký thỏa thuận sẽ hiện thực hóa chương trình Hỗ trợ Đầu tư Xanh, nhằm hỗ trợ thiết thực cho các DNVVN trong đầu tư, nâng cấp dây chuyền sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần giảm mức tiêu thụ năng lượng và tăng độ tin cậy cho an ninh năng lượng quốc gia.
-
Chính phủ Peru còn tiến hành hợp tác với Tập đoàn tài chính quốc tế, một cơ quan trực thuộc Ngân hàng Thế giới trong công tác xây dựng quy định mới về “Tiêu chuẩn năng lượng xanh”, nhằm đẩy mạnh tiết kiệm nước, năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Theo một báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới, trong thời gian qua, châu Á chiếm đến 60% công suất thiết kế mới về năng lượng tái tạo toàn cầu.
-
Với Chỉ thị 03/CT-NHNN về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội, ngành Ngân hàng sẽ ưu tiên tín dụng để phát triển du lịch xanh, nhất là tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế-xã hội.
-
Ngân hàng thế giới vừa tài trợ 30 triệu đô la Mỹ để cải thiện hệ thống lưới điện tại Lào.
-
Theo khuyến nghị của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Châu Á cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động đầu tư và hiệu quả năng lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng cao và ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Đại sứ quán Đan Mạch và các ngân hàng cho vay sẽ hiện thực hóa chương trình Hỗ trợ Đầu tư Xanh, nhằm hỗ trợ thiết thực cho các DNVVN trong đầu tư, nâng cấp dây chuyền sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần giảm mức tiêu thụ năng lượng và tăng độ tin cậy cho an ninh năng lượng quốc gia.
-
Ngân hàng đầu tư xanh của Anh vừa quyết định đầu tư 5 triệu bảng vào một dự án mới với mục tiêu cắt giảm chi phí vận hành, tiết kiệm năng lượng và hạn chế phát thải khí các-bon trong hệ thống chiếu sáng trên toàn lãnh thổ nước này.
-
Kazakhstan đã lập kế hoạch xây dựng nhà máy điện năng lượng mặt trời quy mô thương mại đầu tiên trong lịch sử với sự hỗ trợ từ Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu.