-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên đã triển khai giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Thắt chặt quản lý ô tô kém tiết kiệm nhiên liệu, phạt nặng với xe xả thải CO2 ra môi trường, đây là quyết định mới của Ủy ban An toàn Đường cao tốc Mỹ (NHTSA), dự kiến sẽ khiến ngành công nghiệp ô tô thiệt hại ít nhất 1 tỷ USD mỗi năm.
-
Ngày 9/12/2021, trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam (VSUEE) do Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (WB), WB và Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đã ký Hợp đồng bảo lãnh GCF với tổng giá trị 75 triệu USD.
-
Sổ tay hướng dẫn thực hiện (OM) Quỹ chia sẻ rủi ro (RSF) của Quỹ Khí hậu xnanh (GCF) thuộc Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
-
Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và các bên liên quan xây dựng dự thảo Văn kiện Dự án: “Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và Phát thải thấp trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam”
-
Với xu hướng chuyển dịch năng lượng từ dầu sang khí, khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng có khả năng sử dụng linh hoạt ở nhiều lĩnh vực, giá cạnh tranh và ít phát thải khí nhà kính, tất yếu đây sẽ là nguồn nguyên liệu, năng lượng tương lai thay thế dần dầu và than.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia chi phí năng lượng cho ngành sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang sử dụng máy, móc thiết bị lạc hậu không hiệu quả về tiết kiệm năng lượng.
-
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP năm 2019 tăng 7,02% so với năm 2018. Trong đó ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng 8,86%, chiếm xấp xỉ 33% trong GDP. Việt Nam cũng là nên kinh tế có cường độ năng lượng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Tăng trưởng công nghiệp là yếu tố chính làm cho cường độ năng lượng của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao so với các nước trên thế giới. Đây là sự lãng phí lớn và là thách thức ngành công nghiệp nước ta phải đối mặt.
-
Video cung cấp một góc nhìn chuyên sâu về tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp thông qua một bài học điển hình trong ngành công nghiệp xi măng ở Hàn Quốc.
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để tiết kiệm năng lượng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Hải Dương đã triển khai một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất, giúp tiết kiệm được trên 500 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
-
Ngày 13/10/2020, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Chương trình tín dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp vay lại để thực hiện các dự án tiết kiệm năng lượng”.
-
Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
-
Hiện nay, ngành công nghiệp tiêu thụ khoảng 50% tổng năng lượng.
-
“Tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, đối với bất kỳ ngành công nghiệp mới nào cũng sẽ có những khó khăn nhất định. Chúng ta không thể thấy khó mà bỏ qua cơ hội”. Đó là quan điểm của bà Ngô Thị Tố Nhiên – Giám đốc Điều hành Tổ chức sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam (VIET).
-
Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế phát triển và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong những năm tới.
-
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều ngành công nghiệp đã và đang có sự phát triển vượt trội, đi đôi với đó là việc sử dụng nhiều các thiết bị lò hơi.
-
Các thiết bị lò hơi đã được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp từ nhiều năm nay với cơ chế hoạt động là đốt cháy nhiên liệu để tạo ra hơi phục vụ sản xuất. Lò hơi luôn cần đến nhiều nhiên liệu để hoạt động.
-
Dự án do Quỹ khí hậu xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (World Bank) với tổng kinh phí là 11,45 triệu USD. Bộ Công Thương – Cơ quan chủ quản dự án là đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm chung kết quả thực hiện dự án.
-
Dự án có sự tham gia của các ngân hàng thương mại gồm: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
-
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng tại Diễn đàn Tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp Việt Nam phát triển bền vững do Báo Công Thương phối hợp với Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 21/8 tại Hà Nội.