-
Với hơn 14 triệu ha đất lâm nghiệp, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng nông - lâm nghiệp - là nền tảng để phát triển năng lượng sinh khối, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến cà phê, nhờ áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, mỗi năm, Công ty Nestlé Việt Nam có thể giảm gần 13.000 tấn CO2 phát thải trong quá trình đốt lò hơi. Toàn bộ bã cà phê, cát thải đều được tuần hoàn, tái sử dụng. Riêng việc sử dụng viên năng lượng sinh khối giúp doanh nghiệp tiết kiệm 40 - 50 tỷ đồng/năm chi phí năng lượng lò hơi.
-
Hà Tĩnh đề xuất Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam (KOICA) quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ đầu tư dự án “Phát triển nguồn năng lượng sinh khối nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh và bền vững tại tỉnh Hà Tĩnh” với tổng vốn đầu tư dự kiến 17,4 triệu USD.
-
Vừa qua, tại TP.HCM, Công ty Cổ phần Năng lượng sinh khối Hậu Giang (HBE) và Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 2 (EVNPECC2) đã ký kết hợp đồng EPC Dự án Nhà máy điện sinh khối Hậu Giang. Dự án có công suất 20MW, gồm 2 tổ máy độc lập.
-
Ngày 21.2, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn EREX - công ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng điện sinh khối của Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về việc triển khai hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sinh khối tại Việt Nam.
-
Với tiềm năng sản xuất năng lượng sinh khối đa dạng, theo các chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn nữa nguồn năng lượng sạch này trong tương lai.
-
Chiều ngày 25/11/2021, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo trực tuyến: “Kinh nghiệm phát triển dự án điện sinh khối tại Việt Nam.”
-
Tổ chức Thúc đẩy Đầu tư Năng lượng Sạch (CEIA) vừa qua đã tổ chức hội thảo trực tuyến với chủ đề “Thúc đẩy thị trường các giải pháp carbon thấp cho quá trình nhiệt trong công nghiệp tại Việt Nam”.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, thời gian tới, Tây Ninh tập trung ưu tiên phát triển các dự án điện mặt trời và khuyến khích phát triển năng lượng sinh khối (trấu, rơm rạ, bã mía) quy mô nhỏ nhằm tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.
-
Theo trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành công thương (khcncongthuong.vn), mới đây Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã công bố nghiên cứu thành công hệ thống máy nông nghiệp công nghệ cao giúp tiết kiệm năng lượng đến 25% và có khả năng chuyển đổi năng lượng từ sinh khối.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Đáng chú ý là giá mua điện được điều chỉnh lên 8,47 UScents/kWh, tương đương 1.968 đồng/kWh.
-
Với đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành năng lượng sinh khối (NLSK) với khả năng khai thác khoảng 150 triệu tấn mỗi năm.
-
Kết quả của hội thảo sẽ được báo cáo lên các diễn đàn liên quan của APEC nhằm sớm biến định hướng chính sách thành hiện thực.
-
Sử dụng năng lượng sinh khối, bọc bảo ôn cách nhiệt hay thay mới hệ thống chiếu sáng là những giải pháp đang được áp dụng tại nhiều doanh nghiêp, tòa nhà
-
Một công ty chuyên về tiết kiệm năng lượng đang tìm kiếm 3 doanh nghiệp tại Anh quan tâm đến việc khai thác lợi ích của những lò hơi nhiên liệu sinh khối
-
Năng lượng sinh khối là việc sử dụng các loại phế phẩm nông nghiệp) để sản xuất ra năng lượng. Đây là dạng năng lượng tái tạo hữu hiệu thay cho năng lượng truyền thống nên được nhiều nước quan tâm đầu tư và phát triển.
-
Trong Chương trình phân huỷ kỵ khí và năng lượng sinh khối diễn ra tại Anh gần đây, một công ty đã giới thiệu đến người tiêu dùng một công nghệ tiệt trùng mới siêu tiết kiệm năng lượng trên nền tảng E213: Hệ thống tiệt trùng tái chế nhiệt thải.
-
Ông Werner Kossmann, Cố vấn trưởng dự án RESP cho biết, dự án sẽ giúp Hậu Giang đánh giá chính xác về tiềm năng sinh khối hiện có. Thông qua đó, giúp địa phương tìm kiếm các nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh vực này.